- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 10: [Chuyên đề] Chuyên đề Toán 10 đầy đủ soạn bởi nhóm giáo viên chuyên miền Trung (Bản word) được soạn dưới dạng file word gồm 11 thư mục file trang. Các bạn xem và tải chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 10 về ở dưới.
I – MỆNH ĐỀ
Mỗi mệnh đề phải đúng hoặc sai.
Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
II – PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ
Kí hiệu mệnh phủ định của mệnh đề là ta có
đúng khi sai.
sai khi đúng.
III – MỆNH ĐỀ KÉO THEO
Mệnh đề Nếu thì được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu là
Mệnh đề còn được phát biểu là kéo theo hoặc Từ suy ra .
Mệnh đề chỉ sai khi đúng và sai.
Như vậy, ta chỉ xét tính đúng sai của mệnh đề khi đúng. Khi đó, nếu đúng thì đúng, nếu sai thì sai.
Các định lí, toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng
Khi đó ta nói là giả thiết, là kết luận của định lí, hoặc là điều kiện đủ để có hoặc là điều kiện cần để có
IV – MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG
Mệnh đề được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề
Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng.
Nếu cả hai mệnh đề và đều đúng ta nói và là hai mệnh đề tương đương.
Khi đó ta có kí hiệu và đọc là tương đương hoặc là điều kiện cần và đủ để có hoặc khi và chỉ khi
V – KÍ HIỆU VÀ
Ví dụ: Câu Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng là một mệnh đề. Có thể viết mệnh đề này như sau
Kí hiệu đọc là với mọi .
Ví dụ: Câu Có một số nguyên nhỏ hơn 0 là một mệnh đề.
Có thể viết mệnh đề này như sau
Kí hiệu đọc là có một (tồn tại một) hay có ít nhất một (tồn tại ít nhất một).
Ä DẠNG 1: XÁC ĐỊNH MỀNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN
PHƯƠNG PHÁP
Để xác định mệnh đề và mệnh đề chứa biến ta cần biết:
w Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc sai.
Một mệnh đề không thể vừa đúng hoặc vừa sai
w Mệnh đề chứa biến là một câu khẳng định chứa biến nhận giá trị trong một tập nào đó mà với mỗi giá trị chứa biến thuộc ta được một mệnh đề.
Bài 1. Các câu sau đây, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
(1) Ở đây đẹp quá!
(2) Phương trình vô nghiệm
(3) 16 không là số nguyên tố
(4) Hai phương trình và có nghiệm chung.
(5) Số có lớn hơn hay không?
(6) Italia vô địch Worldcup 2006
(7) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau.
(8) Một tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Bài 2. Cho ba mệnh đề sau, với là số tự nhiên
(1) là số chính phương
(2) Chữ số tận cùng của là 4
(3) là số chính phương
Biết rằng có hai mệnh đề đúng và một mệnh đề sai. Hãy xác định mệnh đề nào, đúng mệnh đề nào sai?
Bài 3. Cho mệnh đề . Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề trên?
Bài 4. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề, mệnh đề chứa biến, không là mệnh đề?
Hãy cố gắng học thật tốt!
Số chia hết cho .
Số là số nguyên tố.
Số là số chẵn.
Bài 5. Tại Tiger Cup 98 có bốn đội lọt vào vòng bán kết: Việt Nam, Singapor, Thái Lan và Inđônêxia. Trước khi thi đấu vòng bán kết, ba bạn Dung, Quang, Trung dự đoán như sau:
Dung: Singapor nhì, còn Thái Lan ba.
Quang: Việt Nam nhì, còn Thái Lan tư.
Trung: Singapor nhất và Inđônêxia nhì.
Kết quả, mỗi bạn dự đoán đúng một đội và sai một đội. Hỏi mỗi đội đã đạt giải mấy?
Câu 1. Tìm mệnh đề sai.
A. . B. .
C. . D. .
Câu 2. Cho mệnh đề . Hỏi mệnh đề nào là mệnh đề phủ định của mệnh đề trên?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 3. Cho mệnh đề chứa biến với là số thực. Mệnh đề nào sau đây là đúng:
A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Cho các phát biểu sau đây:
(I): “17 là số nguyên tố”
(II): “Tam giác vuông có một đường trung tuyến bằng nửa cạnh huyền”
(III): “Các em C14 hãy cố gắng học tập thật tốt nhé !”
(IV): “Mọi hình chữ nhật đều nội tiếp được đường tròn”
Hỏi có bao nhiêu phát biểu là một đề?
A. . B. . C. . D. .
Câu 5. Cho là số tự nhiên. Phủ định của mệnh đề “ chẵn, là số chẵn” là mệnh đề:
A. lẻ, là số lẻ. B. lẻ, là số chẵn.
C. lẻ, là số lẻ. D. chẵn, là số lẻ.
Bài 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không phải là mệnh đề, giải thích?
1/ Hải Phòng là một thành phố của Việt Nam.
2/ Bạn có đi xem phim không?
3/ chia hết cho .
4/ là hợp số.
5/ .
Bài 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề, xét tính đúng, sai của mệnh đề đó.
(I): “17 là số nguyên tố”
(II): “Tam giác vuông có một đường trung tuyến bằng nửa cạnh huyền”
(III): “Các em C14 hãy cố gắng học tập thật tốt nhé !”
(IV): “Mọi hình thoi đều nội tiếp được đường tròn”
Bài 3: Cho các câu sau đây:
(I): “Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam”.
(II): “ ”.
(III): “Mệt quá!”.
(IV): “Chị ơi, mấy giờ rồi?”.
Hỏi có bao nhiêu câu là mệnh đề?
Bài 4: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề đúng
(I): Hãy cố gắng học thật tốt!
(II): Số chia hết cho .
(III): Số là số nguyên tố.
(IV): Với mọi , là số chẵn.
Bài 5: Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến:
a) . b) 4 + x = 3.
c) Hãy trả lời câu hỏi này!. d) Paris là thủ đô nước Ý.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÀI: MỆNH ĐỀ
LÝ THUYẾT. |
I ===I |
Mỗi mệnh đề phải đúng hoặc sai.
Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
II – PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ
Kí hiệu mệnh phủ định của mệnh đề là ta có
đúng khi sai.
sai khi đúng.
III – MỆNH ĐỀ KÉO THEO
Mệnh đề Nếu thì được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu là
Mệnh đề còn được phát biểu là kéo theo hoặc Từ suy ra .
Mệnh đề chỉ sai khi đúng và sai.
Như vậy, ta chỉ xét tính đúng sai của mệnh đề khi đúng. Khi đó, nếu đúng thì đúng, nếu sai thì sai.
Các định lí, toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng
Khi đó ta nói là giả thiết, là kết luận của định lí, hoặc là điều kiện đủ để có hoặc là điều kiện cần để có
IV – MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG
Mệnh đề được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề
Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng.
Nếu cả hai mệnh đề và đều đúng ta nói và là hai mệnh đề tương đương.
Khi đó ta có kí hiệu và đọc là tương đương hoặc là điều kiện cần và đủ để có hoặc khi và chỉ khi
V – KÍ HIỆU VÀ
Ví dụ: Câu Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng là một mệnh đề. Có thể viết mệnh đề này như sau
hay
Kí hiệu đọc là với mọi .
Ví dụ: Câu Có một số nguyên nhỏ hơn 0 là một mệnh đề.
Có thể viết mệnh đề này như sau
Kí hiệu đọc là có một (tồn tại một) hay có ít nhất một (tồn tại ít nhất một).
HỆ THỐNG BÀI TẬP. |
II ===I |
PHƯƠNG PHÁP
Để xác định mệnh đề và mệnh đề chứa biến ta cần biết:
w Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc sai.
Một mệnh đề không thể vừa đúng hoặc vừa sai
w Mệnh đề chứa biến là một câu khẳng định chứa biến nhận giá trị trong một tập nào đó mà với mỗi giá trị chứa biến thuộc ta được một mệnh đề.
@ MỨC ĐỘ 1
BÀI TẬP TỰ LUẬN
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Các câu sau đây, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
(1) Ở đây đẹp quá!
(2) Phương trình vô nghiệm
(3) 16 không là số nguyên tố
(4) Hai phương trình và có nghiệm chung.
(5) Số có lớn hơn hay không?
(6) Italia vô địch Worldcup 2006
(7) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau.
(8) Một tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Bài 2. Cho ba mệnh đề sau, với là số tự nhiên
(1) là số chính phương
(2) Chữ số tận cùng của là 4
(3) là số chính phương
Biết rằng có hai mệnh đề đúng và một mệnh đề sai. Hãy xác định mệnh đề nào, đúng mệnh đề nào sai?
Bài 3. Cho mệnh đề . Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề trên?
Bài 4. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề, mệnh đề chứa biến, không là mệnh đề?
Hãy cố gắng học thật tốt!
Số chia hết cho .
Số là số nguyên tố.
Số là số chẵn.
Bài 5. Tại Tiger Cup 98 có bốn đội lọt vào vòng bán kết: Việt Nam, Singapor, Thái Lan và Inđônêxia. Trước khi thi đấu vòng bán kết, ba bạn Dung, Quang, Trung dự đoán như sau:
Dung: Singapor nhì, còn Thái Lan ba.
Quang: Việt Nam nhì, còn Thái Lan tư.
Trung: Singapor nhất và Inđônêxia nhì.
Kết quả, mỗi bạn dự đoán đúng một đội và sai một đội. Hỏi mỗi đội đã đạt giải mấy?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Tìm mệnh đề sai.
A. . B. .
C. . D. .
Câu 2. Cho mệnh đề . Hỏi mệnh đề nào là mệnh đề phủ định của mệnh đề trên?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 3. Cho mệnh đề chứa biến với là số thực. Mệnh đề nào sau đây là đúng:
A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Cho các phát biểu sau đây:
(I): “17 là số nguyên tố”
(II): “Tam giác vuông có một đường trung tuyến bằng nửa cạnh huyền”
(III): “Các em C14 hãy cố gắng học tập thật tốt nhé !”
(IV): “Mọi hình chữ nhật đều nội tiếp được đường tròn”
Hỏi có bao nhiêu phát biểu là một đề?
A. . B. . C. . D. .
Câu 5. Cho là số tự nhiên. Phủ định của mệnh đề “ chẵn, là số chẵn” là mệnh đề:
A. lẻ, là số lẻ. B. lẻ, là số chẵn.
C. lẻ, là số lẻ. D. chẵn, là số lẻ.
@ MỨC ĐỘ 2
BÀI TẬP TỰ LUẬN
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không phải là mệnh đề, giải thích?
1/ Hải Phòng là một thành phố của Việt Nam.
2/ Bạn có đi xem phim không?
3/ chia hết cho .
4/ là hợp số.
5/ .
Bài 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề, xét tính đúng, sai của mệnh đề đó.
(I): “17 là số nguyên tố”
(II): “Tam giác vuông có một đường trung tuyến bằng nửa cạnh huyền”
(III): “Các em C14 hãy cố gắng học tập thật tốt nhé !”
(IV): “Mọi hình thoi đều nội tiếp được đường tròn”
Bài 3: Cho các câu sau đây:
(I): “Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam”.
(II): “ ”.
(III): “Mệt quá!”.
(IV): “Chị ơi, mấy giờ rồi?”.
Hỏi có bao nhiêu câu là mệnh đề?
Bài 4: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề đúng
(I): Hãy cố gắng học thật tốt!
(II): Số chia hết cho .
(III): Số là số nguyên tố.
(IV): Với mọi , là số chẵn.
Bài 5: Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến:
a) . b) 4 + x = 3.
c) Hãy trả lời câu hỏi này!. d) Paris là thủ đô nước Ý.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!