Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
86,007
Điểm
113
tác giả
Chuyên đề bồi dưỡng hsg địa lí 8 : các miền địa lí tự nhiên việt nam lớp 8

YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Chuyên đề bồi dưỡng hsg địa lí 8 : các miền địa lí tự nhiên việt nam lớp 8. Đây là bộ Chuyên đề bồi dưỡng hsg địa lí 8,


Bồi dưỡng học Sinh giỏi Địa Lí 9 - Phạm Văn Đông PDF
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi địa lý 8 9
Tài liệu bồi dưỡng HSG địa lí 8
Chuyên de bồi địa lý lớp 8
đề thi hsg địa 8 cấp huyện 2020-2021
Chuyên de bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý 9
Giáo AN bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí 7
On thi HSG Địa 8
Các miền địa lí tự nhiên
Các miền địa lí Việt Nam
Các miền địa lí tự nhiên cảnh quan
Atlat Các miền tự nhiên
Lập bảng so sánh 3 miền Địa lí tự nhiên
Trắc nghiệm các miền địa lí tự nhiên
bài 29: các miền địa lí tự nhiên
So sánh 3 miền tự nhiên Việt Nam
Thầy cô và các em download file Chuyên đề bồi dưỡng hsg địa lí 8 : các miền địa lí tự nhiên việt nam lớp 8 tại mục đính kèm.

CHUYÊN ĐỀ 2

ĐỊA LÍ 8

Các miền tự nhiên.

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:

Câu 1: Vì sao tính chất nhiệt đới cuả miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ?


Trả lời:

- Vào mùa Đông, có gió mùa Đông Bắc hoạt động từ cao áp Xibia di chuyển xuống miền này.

- Vị trí của miền nằm ở vĩ độ cao nhất so với các miền khác trong cả nước.

- Địa hình có hướng vòng cung mở rộng về phía Bắc tạo điều kiện cho không khí lạnh dễ dàng xâm nhập và gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến khí hậu của miền.

Câu 2: Vì sao miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ thường có mưa phùn vào mùa đông?

Trả lời:

Vào nửa sau của mùa đông, trung tâm của vùng áp cao Xibia dịch chuyển sang phía đông khiến cho đường di chuyển của không khí lạnh di vòng qua vùng biển Bắc Bộ đem theo độ ẩm tương đối cao gây mưa phùn và mưa nhỏ rải rác. Mặt khác, do tính chất ổn dịnh của khối khí nên vào mùa đông ở miền này chỉ có mưa phùn, không có mưa to.

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ:

Câu 1: Dựa vào Atlat Việt Nam, hãy:

Xác định vị trí và giới hạn của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

Kể tên những dãy núi, những dòng sông lớn có hướng tây bắc – đông nam.

Giải thích vì sao đồng bằng duyên hải Bắc Trung Bộ nhỏ và hẹp?


Trả lời:

a). Xác định vị trí và giới hạn của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ:

- Thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên – Huế.

- Trải dài gần 7 vĩ tuyến (khoảng 230B à 160B).

- Tiếp giáp:

+ Phía bắc giáp Trung Quốc

+ Phía nam giáp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

+ Phía đông giáp biển Đông

+ Phía tây giáp Lào.

b). Những dãy núi, những dòng sông lớn có hướng tây bắc – đông nam:

- Dãy núi: Hoàng Liên Sơn, các dãy núi thuộc dãy Trường Sơn Bắc.

- Dòng sông: sông Đà, sông Mã, sông Cả…

c). Đồng bằng duyên hải Bắc Trung Bộ nhỏ và hẹp vì:

- Các dãy núi lan ra sát biển

- Nhiều núi đâm ngang ra biển chia cắt các đồng bằng

- Các sông ngắn, ít phù sa.

Câu 2: Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để xây dựng cuộc sống bền vững của nhân dân miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

Trả lời:

- Đây là miền gặp nhiều thiên tai nhất nước ta, thiên tai từ vùng núi phía tây dội xuống như: Mưa lũ, gió tây khô nóng, giá rét….Thiên tai từ vùng biển phía đông ập vào như: bão tố, lở đất, cát bay….

- Để chủ động phòng chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống bền vững cho nhân dân miền núi Tây Bắc và Bắc Trung Bộ cần phải bảo vệ và phát triển vốn rừng vì:

* Về mặt kinh tế:

+ Rừng cung cấp gổ, củi cho nhân dân

+ Rừng là nơi bảo tồn các loài thực vật quý, các thảo dược….

+ Rừng là nơi sinh sống của các loài động vật quý hiếm…

* Về mặt sinh thái:

+ Rừng chống xói mòn đất, sạt lở đất…

+ Rừng ngăn cản dòng chảy, hạn chế lũ lụt, thiên tai.

+ Rừng bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ môi trường sống cho con người.

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ:

Câu 1: Tại sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít bị biến động và không có mùa đông lạnh giá như hai miền phía bắc?


Trả lời:

Do tác động của gió mùa đông bắc đã giảm sút mạnh mẽ. Gió Tín phong đông bắc khô nóng và gió mùa tây nam nóng ẩm đóng vai trò chủ yếu.

Câu 2: So sánh với ĐBSH, ĐBSCL có những nét khác biệt cơ bản nào?

Trả lời:

- Đồng bằng sông Hồng có hệ thống đê lớn để ngăn lũ, có mùa đông lạnh, có nhiều bão.

- Đồng bằng sông cửu Long có hệ thống kênh rạch dày đặc; có nhiều vùng đất trũng rộng lớn và bị ngập úng sâu trong mùa mưa; có đất phù sa chua, mặn, phèn; có mùa khô ít mưa.



ĐỊA 9



Phân tích nguyên nhân và hậu quả của việc gia tăng nhanh dân số ở nước ta.

Nguyên nhân:

+ Tỉ suất sinh tuy có giảm nhưng vẫn còn ở mức cao trong khi tỉ suất tử đã giảm mạnh và tương đối ổn định.

+ Số người trong độ tuổi sinh sản lớn.

+ Do yếu tố tâm lý xã hội.

Hậu quả:

+ Tạo sức ép rất lớn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội: tốc độ tăng trưởng kinh tế, vấn đề lương thực, thực phẩm, giải quyết việc làm,…

+ Gây sức ép đối với tài nguyên - môi trường: suy giảm tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, …

+ Tác động lên chất lượng cuộc sống dân cư: bình quân lương thực theo đầu người thấp, chất lượng phục vụ y tế giáo dục bị hạn chế, việc nâng cao đời sống người dân gặp nhiều khó khăn.

2/ Dựa vào Atlat, chứng minh dân cư nước ta phân bố không đều? Chúng ảnh hưởng gì đến phát triển kinh tế? Cho biết 1 số giải pháp khắc phục?

+ Dân cư nước ta phân bố rất không đồng đều.

- Phân bố không đều giữa các vùng, tập trung ở Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long thưa thớt ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

- Phân bố không đều trong nội vùng như Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ dân cư tập trung ven biển, thưa thớt phía tây.

- Phân bố không đều giữa đồng bằng và đồi núi, tập trung ở các Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, thưa thớt ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn.

- Phân bố không đều giữa ven biển và sâu trong đất liền.

- Phân bố không đều giữa nông thôn và thành thị, 74% ở nông thôn, 26 % thành thị.

+ Ảnh hưởng: ở vùng thưa dân thường có nhiều tài nguyên khoáng sản nhưng giao thông khó khăn, dẫn đến thiếu lao động.

Nơi đông dân có thị trường tiêu thụ lớn nhưng thừa lao động, gây sức ép lớn đến các vấn đề giải quyết việc làm…

+ Giải pháp: thực hiện KHHGD, phân bố lại dân cư và lao động, có chính sách phát triển kinh tế vùng khó khăn như xây dựng cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư, xóa đói giảm nghèo để thu hút dân cư, lao động.

LAO ĐỘNG VIỆC LÀM

VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG



A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

I) Nguồn lao động và sử dụng lao động:

1/ Nguồn lao động:


- Mặt mạnh:

+ Nguồn lao động nước ta dồi dào, năm 2003 có 41,3 triệu lao động; mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động.

+ Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp.

+ Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.

+ Chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao.

- Hạn chế:

+ Nguồn lao động còn hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn

+ Phần lớn lao động có chuyên môn kỹ thuật, tay nghề cao tập trung ở một số vùng: Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, đặc biệt ở một số thành phố lớn: Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng…

+ Lao động thủ công vẫn còn phổ biến, năng suất lao động thấp.

2/ Sử dụng lao động:

- Số lao động có việc làm đang ngày càng tăng.

- Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế thay đổi theo hướng tích cực: lao động trong khu vực nông lâm ngư nghiệp giảm; lao động trong khu vực công nghiệp, dịch vụ ngày càng tăng. Tuy nhiên, lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp vẫn còn cao.

II) Vấn đề việc làm:

Hiện nay vấn đề việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta vì: nguồn lao động

dồi dào nhưng chất lượng lao động còn rất thấp, trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo ra sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm.

- Khu vực nông thôn: tỉ lệ thời gian làm việc được sử dụng của lao động nông thôn là 77,7% (do đặc điểm mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề ở nông thôn còn hạn chế)

- Khu vực thành thị: tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao khoảng 6%.

III) Chất lượng cuộc sống:

- Chất lượng cuộc sống của nhân dân ta còn thấp, chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn.

- Chất lượng cuộc sống đang được cải thiện: tỉ lệ người biết chữ đạt 94,7% (năm 2012). Mức thu nhập bình quân trên đầu người gia tăng, người dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn. Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng trẻ em ngày càng giảm, nhiều dịch bệnh bị đẩy lùi.



B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Để giải quyết việc làm, theo em cần phải có những giải pháp nào?

- Tiếp tục thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình

- Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng

- Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn

- Phát triển hoạt động công nghiệp và dịch vụ ở các đô thị

- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề và giới thiệu việc làm, xuất khẩu lao động...

2. Cho bảng sau đây:

Cơ cấu sử dụng lao động nước ta giai đoạn 1990 – 2007

(Đơn vị: %)

Khu vực kinh tế19901991199519992000200320052007
Nông, lâm, ngư nghiệp73,172,771,268,965,160,257,253,9
Công nghiệp và xây dựng11,111,211,411,913,116,418,220,0
Dịch vụ15,816,117,419,221,823,424,626,1
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu lao động nước ta phân theo khu vực kinh tế, giai đoạn 1990 – 2007.

Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu lao động nước ta phân theo khu vực kinh tế nước ta và giải thích.




Vẽ biểu đồ miền là phù hợp nhất.

Nhận xét:

Từ 1990 – 2007: cơ cấu sử dụng lao động của nước ta có sự chuyển dịch theo hướng:

+ Tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm liên tục nhưng vẫn còn cao (53,9% - 2007)

+ Tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ tăng nhưng còn thấp (20,0%), trong đó khu vực dịch vụ có tỉ trọng lao động tăng nhanh và cao hơn khu vực công nghiệp (26,1%)

Giải thích: Cơ cấu lao động nước ta có sự chuyển dịch như trên là do kết quả của việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển công nghiệp, dịch vụ.

3. Dân cư và lao động có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta?

- Nước ta có số dân đông, sức mua đang tăng lên, thị hiếu có nhiều thay đổi, thị trường trong nước ngày càng chú trọng vào phát triển công nghiệp.

- Nguồn lao động dồi dào và có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật, tạo điều kiện phát triển cho nhiều ngành công nghiệp cần nhiều lao động và một số ngành công nghệ cao.

- Lao động phần lớn hạn chế về trình độ, khó khăn cho việc phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi cao về trình độ.

Chủ đề : Địa lý kinh tế

SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:

Câu 1: Cho bảng số liệu sau:

Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990-2005

(Đơn vị: %)

Năm
1990
1991
1995
1997
1998
2002
2005
Nông – lâm – ngư nghiệp​
38,7​
40,5​
27,2​
25,8​
25,8​
23,0​
21,0​
Công nghiệp – xây dựng​
22,7​
23,8​
28,8​
32,1​
32,5​
38,5​
41,0​
Dịch vụ​
38,6​
35,7​
44,0​
42,1​
41,7​
38,5​
38,0​


Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta.

Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990 – 2005.


Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thích hợp: biểu đồ miền

Vẽ đẹp, chính xác, khoảng cách năm đúng.

Phân tích

Tỉ trọng của khu vực II có xu hướng tăng nhanh (từ 22,7% năm 1990 lên 41,0% năm 2005) và hiện có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.

Tỉ trọng của khu vực I có xu hướng giảm nhanh (38,7% năm 1990 và 40,5% năm 1991 xuống còn 21,0% năm 2005).

Tỉ trọng của khu vực III đang có sự biến động (tăng nhanh từ 1991 đến 1995, sau đó giảm nhẹ đến năm 2005).

Sự thay đổi đó cho thấy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đang thành công.

1646650696153.png


XEM THÊM:
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM-HSG ĐỊA 8 CÁC MIỀN, ĐỊA 9 ĐẾN BÀI 6.docx
    32.6 KB · Lượt tải : 28
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài tập trắc nghiệm địa 10 bài 8 bài tập trắc nghiệm địa lí 10 bài 8 bài tập trắc nghiệm địa lý 10 bài 8 các đề cương địa lý lớp 8 câu hỏi trắc nghiệm địa 8 bài 10 câu hỏi trắc nghiệm địa 8 bài 9 câu hỏi trắc nghiệm địa 8 học kì i câu hỏi trắc nghiệm địa 8 học kì ii câu hỏi trắc nghiệm địa lí 8 bài 10 câu hỏi trắc nghiệm địa lí 8 bài 9 câu hỏi trắc nghiệm địa lí 8 violet câu hỏi trắc nghiệm địa lý 10 bài 8 làm trắc nghiệm địa lý 8 online một số câu hỏi trắc nghiệm địa lý 8 những câu hỏi trắc nghiệm địa lí 8 bài 1 những câu hỏi trắc nghiệm địa lý 8 soạn đề cương địa 8 học kì 1 soạn đề cương địa lý 8 trắc nghiệm chương 8 địa lí công nghiệp trắc nghiệm môn địa 8 trắc nghiệm môn địa bài 8 lớp 11 trắc nghiệm môn địa lớp 12 bài 8 trắc nghiệm môn địa lớp 8 trắc nghiệm môn địa lý lớp 8 trắc nghiệm online địa 8 trắc nghiệm online địa lý 11 bài 8 trắc nghiệm địa 10 bài 7 8 trắc nghiệm địa 10 bài 7 8 9 trắc nghiệm địa 10 bài 8 9 trắc nghiệm địa 10 chương 8 trắc nghiệm địa 11 bài 8 9 trắc nghiệm địa 11 bài 8 9 10 trắc nghiệm địa 11 bài 8 liên bang nga trắc nghiệm địa 11 bài 8 tiết 1 phần 2 trắc nghiệm địa 11 bài 8 tiết 1 phần 3 trắc nghiệm địa 11 bài 8 tiết 2 phần 3 trắc nghiệm địa 11 bài 8 và 9 trắc nghiệm địa 11 bài 8 vungoi trắc nghiệm địa 12 bài 8 9 10 trắc nghiệm địa 12 bài 8 có đáp án trắc nghiệm địa 12 bài 8 phần 2 trắc nghiệm địa 12 bài 8 vietjack trắc nghiệm địa 12 bài 8 vungoi trắc nghiệm địa 8 trắc nghiệm địa 8 bài 1 trắc nghiệm địa 8 bài 10 trắc nghiệm địa 8 bài 10 haylamdo trắc nghiệm địa 8 bài 11 trắc nghiệm địa 8 bài 12 trắc nghiệm địa 8 bài 3 trắc nghiệm địa 8 bài 5 trắc nghiệm địa 8 bài 6 trắc nghiệm địa 8 bài 7 trắc nghiệm địa 8 bài 9 trắc nghiệm địa 8 châu á trắc nghiệm địa 8 có đáp án trắc nghiệm địa 8 cuối học kì 1 trắc nghiệm địa 8 cuối học kì 2 trắc nghiệm địa 8 cuối kì 1 trắc nghiệm địa 8 cuối kì 2 trắc nghiệm địa 8 giữa học kì 1 trắc nghiệm địa 8 giữa học kì 2 trắc nghiệm địa 8 giữa kì 1 trắc nghiệm địa 8 giữa kì 2 trắc nghiệm địa 8 hki trắc nghiệm địa 8 học kì 1 trắc nghiệm địa 8 học kì 1 có đáp án trắc nghiệm địa 8 học kì 2 trắc nghiệm địa 8 học kì 2 có đáp án trắc nghiệm địa 8 kì 1 trắc nghiệm địa 8 kì 2 trắc nghiệm địa 8 nam á trắc nghiệm địa 8 nâng cao trắc nghiệm địa 8 tây nam á trắc nghiệm địa 8 tech 12 trắc nghiệm địa 8 thi giữa học kì 1 trắc nghiệm địa 8 thi giữa kì 1 trắc nghiệm địa 8 thi học kì 1 trắc nghiệm địa 8 thi học kì 2 trắc nghiệm địa 8 vietjack trắc nghiệm địa bài 8 lớp 10 trắc nghiệm địa bài 8 tiết 1 lớp 11 trắc nghiệm địa bài 8 tiết 2 lớp 11 trắc nghiệm địa lí 11 bài 8 9 10 trắc nghiệm địa lí 11 bài 8 liên bang nga trắc nghiệm địa lí 8 trắc nghiệm địa lí 8 bài 1 trắc nghiệm địa lí 8 bài 10 trắc nghiệm địa lí 8 bài 3 trắc nghiệm địa lí 8 bài 5 trắc nghiệm địa lí 8 bài 9 trắc nghiệm địa lí 8 học kì 1 trắc nghiệm địa lớp 8 bài 9 trắc nghiệm địa lý 10 chương 8 trắc nghiệm địa lý 11 bài 8 liên bang nga trắc nghiệm địa lý 12 bài 8 vndoc trắc nghiệm địa lý 8 bài 9 trắc nghiệm địa lý 8 có đáp án trắc nghiệm địa lý 8 giữa kì 1 trắc nghiệm địa lý 8 giữa kì 2 trắc nghiệm địa lý 8 kì 2 trắc nghiệm địa lý 9 bài 8 trắc nghiệm địa lý bài 8 lớp 10 trắc nghiệm địa lý lớp 8 bài 10 trắc nghiệm địa lý lớp 8 bài 9 vietjack trắc nghiệm địa 11 bài 8 đề cương học sinh giỏi địa 8 đề cương môn địa 8 đề cương môn địa lí lớp 8 học kì 1 đề cương môn địa lớp 8 giữa học kì 1 đề cương môn địa lớp 8 học kì 1 đề cương môn địa lớp 8 học kì 2 đề cương môn địa lý lop 8 đề cương môn địa lý lớp 8 học kì 1 đề cương môn địa lý lớp 8 học kì 2 đề cương ôn tập cuối kì 1 địa 8 đề cương ôn tập giữa kì 1 địa lí 8 đề cương ôn tập giữa kì 2 địa lí 8 đề cương ôn tập hk2 địa 8 đề cương ôn tập học kì 1 môn địa 8 đề cương ôn tập học kì 2 địa lí 8 đề cương ôn tập học sinh giỏi địa lí 8 đề cương ôn tập môn địa lí 8 hk2 đề cương ôn tập môn địa lý 8 hk1 đề cương ôn tập môn địa lý lớp 8 hk1 đề cương ôn tập môn địa lý lớp 8 hk2 đề cương ôn tập địa 8 giữa học kì 1 đề cương ôn tập địa 8 học kì 1 đề cương ôn tập địa 8 học kì 1 violet đề cương ôn tập địa 8 học kì 2 violet đề cương ôn tập địa 8 violet đề cương on tập địa lí 8 cuối năm đề cương ôn tập địa lí 8 học kì đề cương on tập địa lí 8 học kì 1 đề cương on tập địa lí 8 học kì 1 violet đề cương ôn tập địa lí 8 học kì 2 đề cương on tập địa lí 8 kì 2 đề cương ôn tập địa lí lớp 8 hk2 đề cương ôn tập địa lớp 8 học kì 1 đề cương ôn tập địa lý 8 đề cương ôn tập địa lý 8 cuối học kì 1 đề cương ôn tập địa lý 8 cuối năm đề cương ôn tập địa lý 8 giữa học kì 1 đề cương ôn tập địa lý 8 giữa kì 1 đề cương ôn tập địa lý 8 hk1 đề cương ôn tập địa lý 8 hk2 đề cương ôn tập địa lý 8 học kì 1 đề cương ôn tập địa lý 8 kì 1 đề cương on thi học sinh giỏi địa 8 đề cương on thi hsg địa 8 đề cương ôn thi địa lý lớp 8 hk2 đề cương trắc nghiệm địa lý 8 đề cương địa 8 đề cương địa 8 cuối học kì 1 đề cương địa 8 giữa học kì 1 đề cương địa 8 giữa học kì 1 trắc nghiệm đề cương địa 8 giữa học kì 2 đề cương địa 8 giữa kì 1 đề cương địa 8 giữa kì 2 đề cương địa 8 hk2 đề cương địa 8 học kì 1 có đáp án đề cương địa 8 học kì 2 đề cương địa 8 kì 1 đề cương địa 8 kì 2 đề cương địa lí 8 giữa kì 1 đề cương địa lí 8 học kì 1 đề cương địa lí 8 kì 2 violet đề cương địa lí lớp 8 hk2 đề cương địa lớp 8 đề cương địa lớp 8 học kì 1 đề cương địa lý 8 cuối học kì 1 đề cương địa lý 8 cuối học kì 2 đề cương địa lý 8 giữa học kì 1 đề cương địa lý 8 giữa kì 1 đề cương địa lý 8 học kì 1 đề cương địa lý lớp 8 cuối học kì 2 đề cương địa lý lớp 8 giữa học kì 1 đề trắc nghiệm địa 8 giữa kì 1
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top