- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG ĐỊA LÝ KHỐI THPT NĂM 2021 - 2022: chuyên đề địa lí dân cư việt nam
A. Nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản chuyên đề Địa lí Dân cư Việt Nam.
I. Kiến thức
1. Phân tích được các đặc điểm dân số của nước ta.
2. Nhận xét và giải thích đặc điểm phân bố dân cư nước ta.
3. Phân tích được đặc điểm nguồn lao động và cơ cấu lao động của nước ta.
4. Giải thích được việc làm là vấn đề KT-XH lớn của nước ta hiện nay và hướng giải quyết việc làm.
5. Phân tích được đặc điểm quá trình ĐTH ở nước ta và ảnh hưởng của nó đến phát triển KT-XH.
II. Kĩ năng
- Khai thác Atlát.
- Tính toán, nhận xét bảng số liệu.
- Chọn dạng biểu đồ thích hợp, nhận xét biểu đồ.
B. Cách thức ôn thi HSG chuyên đề Địa lí Dân cư Việt Nam.
1. GV hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chuyên đề.
2. GV cung cấp kiến thức cơ bản trong chuyên đề cho HS.
3. GV đưa ra các dạng câu hỏi, bài tập cơ bản trong chuyên đề và hướng dẫn cho HS vận dụng kiến thức của chuyên đề để trả lời câu hỏi.
4. Giao bài tập cho HS vận dụng và chấm, chữa.
C. Các dạng câu hỏi, bài tập cơ bản trong ôn thi HSG chuyên đề Địa lí Dân cư Việt Nam.
Dạng 1: Nhận xét và giải thích đặc điểm phân bố dân cư cả nước/ của một vùng. Hoặc So sánh, giải thích đặc điểm phân bố dân cư giữa hai vùng.
I. Hướng dẫn
I.1 Nhận xét và giải thích đặc điểm phân bố dân cư của một vùng
1/ Khái quát chung về vùng (ngắn gọn, nếu cả nước thì không cần)
2/ Nội dung chính:
* Đặc điểm phân bố
- Mật độ DS chung của cả nước/ MĐDS phổ biến của vùng (so với cả nước, so với vùng khác)
- Phân bố không đồng đều:
+ Giữa các khu vực: Nơi đông (mật độ ? Người/km2), nơi thưa (mật độ? Người/km2)
+ Trong nội bộ từng khu vực
+ Giữa các tỉnh
+ Trong nội bộ các tỉnh
+ Giữa thành thị và nông thôn (nếu có)
- Sự phân hóa: Giữa nơi đông nhất với nơi thưa nhất?
3. Giải thích: dựa và sự khác biệt của các nhóm nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội
* Nhân tố tự nhiên: ĐH, đất, KH, nước, KS,...
* Nhân tố KT-XH:
- Trình độ phát triển của LLSX.
- Tính chất của nền KT.
- Lịch sử khai thác lãnh thổ.
- Chuyển cư
Lưu ý: có thể nhận xét sau đó giải thích hoặc vừa nhận xét vừa giải thích luôn từng luận điểm. Thông thường để đảm bảo tính logic, trách lặp lại ý, tránh lãng phí thời gian... nên nhận xét đến đâu giải thích luôn đến đó.
I.2. Câu hỏi vận dụng:
Câu 1:
1. Nhận xét đặc điểm phân bố dân cư nước ta.
2. Giải thích tại sao phải tiến hành phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng.
1. Đặc điểm phân bố dân cư nước ta:
CHUYÊN ĐỀ DÂN CƯ VIỆT NAM.
A. Nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản chuyên đề Địa lí Dân cư Việt Nam.
I. Kiến thức
1. Phân tích được các đặc điểm dân số của nước ta.
2. Nhận xét và giải thích đặc điểm phân bố dân cư nước ta.
3. Phân tích được đặc điểm nguồn lao động và cơ cấu lao động của nước ta.
4. Giải thích được việc làm là vấn đề KT-XH lớn của nước ta hiện nay và hướng giải quyết việc làm.
5. Phân tích được đặc điểm quá trình ĐTH ở nước ta và ảnh hưởng của nó đến phát triển KT-XH.
II. Kĩ năng
- Khai thác Atlát.
- Tính toán, nhận xét bảng số liệu.
- Chọn dạng biểu đồ thích hợp, nhận xét biểu đồ.
B. Cách thức ôn thi HSG chuyên đề Địa lí Dân cư Việt Nam.
1. GV hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chuyên đề.
2. GV cung cấp kiến thức cơ bản trong chuyên đề cho HS.
3. GV đưa ra các dạng câu hỏi, bài tập cơ bản trong chuyên đề và hướng dẫn cho HS vận dụng kiến thức của chuyên đề để trả lời câu hỏi.
4. Giao bài tập cho HS vận dụng và chấm, chữa.
C. Các dạng câu hỏi, bài tập cơ bản trong ôn thi HSG chuyên đề Địa lí Dân cư Việt Nam.
Dạng 1: Nhận xét và giải thích đặc điểm phân bố dân cư cả nước/ của một vùng. Hoặc So sánh, giải thích đặc điểm phân bố dân cư giữa hai vùng.
I. Hướng dẫn
I.1 Nhận xét và giải thích đặc điểm phân bố dân cư của một vùng
1/ Khái quát chung về vùng (ngắn gọn, nếu cả nước thì không cần)
2/ Nội dung chính:
* Đặc điểm phân bố
- Mật độ DS chung của cả nước/ MĐDS phổ biến của vùng (so với cả nước, so với vùng khác)
- Phân bố không đồng đều:
+ Giữa các khu vực: Nơi đông (mật độ ? Người/km2), nơi thưa (mật độ? Người/km2)
+ Trong nội bộ từng khu vực
+ Giữa các tỉnh
+ Trong nội bộ các tỉnh
+ Giữa thành thị và nông thôn (nếu có)
- Sự phân hóa: Giữa nơi đông nhất với nơi thưa nhất?
3. Giải thích: dựa và sự khác biệt của các nhóm nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội
* Nhân tố tự nhiên: ĐH, đất, KH, nước, KS,...
* Nhân tố KT-XH:
- Trình độ phát triển của LLSX.
- Tính chất của nền KT.
- Lịch sử khai thác lãnh thổ.
- Chuyển cư
Lưu ý: có thể nhận xét sau đó giải thích hoặc vừa nhận xét vừa giải thích luôn từng luận điểm. Thông thường để đảm bảo tính logic, trách lặp lại ý, tránh lãng phí thời gian... nên nhận xét đến đâu giải thích luôn đến đó.
I.2. Câu hỏi vận dụng:
Câu 1:
1. Nhận xét đặc điểm phân bố dân cư nước ta.
2. Giải thích tại sao phải tiến hành phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng.
1. Đặc điểm phân bố dân cư nước ta: