- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG VẬT LÝ LỚP 10, 11, 12 NĂM 2021 - 2022: DAO ĐỘNG CƠ: KÍCH THÍCH DAO ĐỘNG BẰNG VA CHẠM
I. PHƯƠNG PHÁP: Vận dụng các định luật bảo toàn để tính vận tốc sau va chạm.
Vật m chuyển động với vận tốc v0 đến va chạm vào vật M đang đứng yên.
+ Va chạm đàn hồi (động lượng và động năng bảo toàn):
+ Va chạm mềm (bảo toàn động lượng):
II. BÀI TOÁN MẪU
Bài 1: Cho một hệ dao động như hình vẽ bên. Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 30 (N/m). Vật M = 200 (g) có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100 (g) bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc v0 = 3 (m/s). Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hoà.
a. Xác định vận tốc của hệ ngay sau va chạm.
b. Chọn trục toạ độ Ox trùng với phương dao động, gốc toạ độ O là vị trí cân bằng, chiều dương của trục cùng chiều với chiều của . Gốc thời gian là lúc va chạm. Viết phương trình dao động của hệ.
Giải
a. Va chạm mềm:
b. Phương trình dao động có dạng: x = Acos(ωt + φ).
+ Tần số góc: .
+ Biên độ: .
+ Lúc t = 0:
Vậy phương trình dao động là: .
Bài 2: Một con lắc lò xo, gồm lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 50 (N/m), vật M có khối lượng 200 (g), dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ A0 = 4 (cm). Giả sử M đang dao động thì có một vật m có khối lượng 50 (g) bắn vào M theo phương ngang với vận tốc . Biết là va chạm giữa hai vật là va chạm mềm (không đàn hồi) và xảy ra tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất. Sau va chạm hai vật gắn chặt vào nhau và cùng dao động điều hoà.
DAO ĐỘNG CƠ: KÍCH THÍCH DAO ĐỘNG BẰNG VA CHẠM
I. PHƯƠNG PHÁP: Vận dụng các định luật bảo toàn để tính vận tốc sau va chạm.
Vật m chuyển động với vận tốc v0 đến va chạm vào vật M đang đứng yên.
+ Va chạm đàn hồi (động lượng và động năng bảo toàn):
+ Va chạm mềm (bảo toàn động lượng):
II. BÀI TOÁN MẪU
Bài 1: Cho một hệ dao động như hình vẽ bên. Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 30 (N/m). Vật M = 200 (g) có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100 (g) bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc v0 = 3 (m/s). Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hoà.
a. Xác định vận tốc của hệ ngay sau va chạm.
b. Chọn trục toạ độ Ox trùng với phương dao động, gốc toạ độ O là vị trí cân bằng, chiều dương của trục cùng chiều với chiều của . Gốc thời gian là lúc va chạm. Viết phương trình dao động của hệ.
Giải
a. Va chạm mềm:
b. Phương trình dao động có dạng: x = Acos(ωt + φ).
+ Tần số góc: .
+ Biên độ: .
+ Lúc t = 0:
Vậy phương trình dao động là: .
Bài 2: Một con lắc lò xo, gồm lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 50 (N/m), vật M có khối lượng 200 (g), dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ A0 = 4 (cm). Giả sử M đang dao động thì có một vật m có khối lượng 50 (g) bắn vào M theo phương ngang với vận tốc . Biết là va chạm giữa hai vật là va chạm mềm (không đàn hồi) và xảy ra tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất. Sau va chạm hai vật gắn chặt vào nhau và cùng dao động điều hoà.