- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Chuyên Đề Di Truyền Phả Hệ Sinh Học 12 VÀ các dạng bài tập di truyền phả hệ
Dưới đây là chuyên đề di truyền phả hệ sinh học lớp 12. Chuyên Đề Di Truyền Phả Hệ Sinh Học 12 VÀ các dạng bài tập di truyền phả hệ. Chuyên đề được viết theo cấu trúc: Các phương pháp giải toán phả hệ, các bài tập tự luận và trắc nghiệm có lời giải và đáp án. Chuyên đề được viết dưới dạng word gồm 30 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Bước 2: Xác định kiểu gen.
Bước 3: Tính toán xác suất sinh con.
Tùy thuộc vào dữ kiện và yêu cầu của bài toán mà học sinh phải thực hiện đầy đủ 3 bước hoặc chỉ thực hiện 1 trong 3 bước trên.
Các bước giải đều có phương pháp rất ngắn gọn, các phương pháp giải này có liên quan chặt chẽ đến các dạng toán di truyền. Vì vậy, trước khi tổng kết phương pháp giải đặc thù, tác giả trình bày các kiến thức di truyền cơ bản liên quan mà người học cần nắm được để giải quyết dạng bài phả hệ.
Các tính trạng được xét trong phả hệ có thể là tính trạng do một gen hoặc nhiều gen quy định. Để xác định được mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong phả hệ là rất phức tạp vì:
- Một cặp bố mẹ thường sinh ít con, các con sinh ra có thể mang các kiểu gen khác nhau hoặc giống nhau.
- Các cá thể con được sinh ra là một phép thử độc lập, nên kiểu gen của các con tạo ra không theo tuần tự như viết sơ đồ lai.
- Để rút ra mối quan hệ giữa gen và tính trạng cần có phép lai với số lượng cá thể lớn, nhưng trong phả hệ có số lượng cá thể có giới hạn.
Vì những lí do trên, các bài tập liên quan đến phả hệ đề bài thường cho sẵn dữ kiện về mối quan hệ giữa gen và tính trạng. Thường là một gen quy định một tính trạng. Trong giới hạn của chuyên đề này, tôi chủ yếu tập trung vào dạng bài tập một gen quy định một tính trạng.
1.1.2. Mối quan hệ trội - lặn
1.1.2.1. Trội lặn hoàn toàn
Trường hợp một gen có hai alen, trội lặn hoàn toàn, thực hiện phép lai giữa các cá thể có kiểu hình trội lặn có khả năng sau.
(1) - Trội x Trội Trội
(2) - Trội x Trội Trội + Lặn
(3) - Lặn x Lặn Lặn
(4) - Trội x Lặn Trội + Lặn
(5) - Trội x Lặn Trội.
Trong các phép lai trên, thường sử dụng phép lai (2)Trội x Trội Trội + Lặn
để xác định tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn.
# VD: Biết một gen quy định một tính trạng. Bố tóc xoăn, mẹ tóc xoăn sinh ra 2 người con, một tóc xoăn, một tóc thẳng Tóc xoăn là trội, tóc thẳng là lặn.
1.1.2.2. Trội lặn không hoàn toàn
Trường hợp này rất dễ để nhận biết, cá thể con mang tính trạng trung gian.
(1) - Trội x Trội Trội
(2) - Trung gian x Lặn Trung gian + Lặn
(3) - Lặn x Lặn Lặn
(4) - Trội x Lặn Trung gian
(5) - Trung gian x Trung gian Trội + Lặn + Trung gian
(Khái niệm trội và lặn trong trường hợp này mang tính tương đối, được sử dụng để phân biệt)
Dưới đây là chuyên đề di truyền phả hệ sinh học lớp 12. Chuyên Đề Di Truyền Phả Hệ Sinh Học 12 VÀ các dạng bài tập di truyền phả hệ. Chuyên đề được viết theo cấu trúc: Các phương pháp giải toán phả hệ, các bài tập tự luận và trắc nghiệm có lời giải và đáp án. Chuyên đề được viết dưới dạng word gồm 30 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CHUYÊN ĐỀ: DI TRUYỀN PHẢ HỆ
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN PHẢ HỆ
Thông thường, phương pháp giải bài tập phả hệ chia ra làm 3 bước: Bước 1: Xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng.Bước 2: Xác định kiểu gen.
Bước 3: Tính toán xác suất sinh con.
Tùy thuộc vào dữ kiện và yêu cầu của bài toán mà học sinh phải thực hiện đầy đủ 3 bước hoặc chỉ thực hiện 1 trong 3 bước trên.
Các bước giải đều có phương pháp rất ngắn gọn, các phương pháp giải này có liên quan chặt chẽ đến các dạng toán di truyền. Vì vậy, trước khi tổng kết phương pháp giải đặc thù, tác giả trình bày các kiến thức di truyền cơ bản liên quan mà người học cần nắm được để giải quyết dạng bài phả hệ.
1. Bước 1 - Xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng.
1.1. Các vấn đề liên quan
1.1.1. Mối quan hệ giữa gen và tính trạngCác tính trạng được xét trong phả hệ có thể là tính trạng do một gen hoặc nhiều gen quy định. Để xác định được mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong phả hệ là rất phức tạp vì:
- Một cặp bố mẹ thường sinh ít con, các con sinh ra có thể mang các kiểu gen khác nhau hoặc giống nhau.
- Các cá thể con được sinh ra là một phép thử độc lập, nên kiểu gen của các con tạo ra không theo tuần tự như viết sơ đồ lai.
- Để rút ra mối quan hệ giữa gen và tính trạng cần có phép lai với số lượng cá thể lớn, nhưng trong phả hệ có số lượng cá thể có giới hạn.
Vì những lí do trên, các bài tập liên quan đến phả hệ đề bài thường cho sẵn dữ kiện về mối quan hệ giữa gen và tính trạng. Thường là một gen quy định một tính trạng. Trong giới hạn của chuyên đề này, tôi chủ yếu tập trung vào dạng bài tập một gen quy định một tính trạng.
1.1.2. Mối quan hệ trội - lặn
1.1.2.1. Trội lặn hoàn toàn
Trường hợp một gen có hai alen, trội lặn hoàn toàn, thực hiện phép lai giữa các cá thể có kiểu hình trội lặn có khả năng sau.
(1) - Trội x Trội Trội
(2) - Trội x Trội Trội + Lặn
(3) - Lặn x Lặn Lặn
(4) - Trội x Lặn Trội + Lặn
(5) - Trội x Lặn Trội.
Trong các phép lai trên, thường sử dụng phép lai (2)Trội x Trội Trội + Lặn
để xác định tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn.
# VD: Biết một gen quy định một tính trạng. Bố tóc xoăn, mẹ tóc xoăn sinh ra 2 người con, một tóc xoăn, một tóc thẳng Tóc xoăn là trội, tóc thẳng là lặn.
1.1.2.2. Trội lặn không hoàn toàn
Trường hợp này rất dễ để nhận biết, cá thể con mang tính trạng trung gian.
(1) - Trội x Trội Trội
(2) - Trung gian x Lặn Trung gian + Lặn
(3) - Lặn x Lặn Lặn
(4) - Trội x Lặn Trung gian
(5) - Trung gian x Trung gian Trội + Lặn + Trung gian
(Khái niệm trội và lặn trong trường hợp này mang tính tương đối, được sử dụng để phân biệt)