- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ 10 (sách giáo khoa Cánh diều) CHUYÊN ĐỀ 1,2,3 CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA được soạn dưới dạng file word gồm 15 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CHUYÊN ĐỀ: LỊCH SỬ 10 (sách giáo khoa Cánh diều)
Thông sử và lịch sử theo các lĩnh vực
1. Một số cách trình bày lịch sử truyền thống
-Lịch sử truyền thống thường được trình bày qua các câu chuyện lịch sử bằng lợi kể, tác phẩm lịch sử thành văn.
Câu chuyện lịch sử bằng lời kể: thường được truyền miệng trong dân gian từ đời này sang đời khác. Những câu chuyện này thường có yếu tố hoang đường, hư cấu, thần bí…..
Tác phẩm lịch sử thành văn là công trình lịch sử được trình bày bằng chữ viết. Các tác phẩm này được trình bày theo hai cách khác nhau: công trình ghi chép lịch sử và công trình nghiên cứu lịch sử.
2. Thông sử
a. Khái niệm
Thông sử là cách thức trình bày lịch sử một cách có hệ thống, toàn diện về các lĩnh vực đời sống con người trong quá khứ.
b. Nội dung chính của thông sử
Nội dung chính của thông sử thường tập trung vào các lĩnh vực của đời sống xã hội trong lịch sử (chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,..), các nhân vật lịch sử, những chuyện xảy ra trong lịch sử.
Lịch sử theo lĩnh vực
a. Khái quát về các lĩnh vực của lịch sử
Lịch sử được trình bày theo từng lĩnh vực khác nhau, như lich sử chính trị, lịch sử ngoại giao, lịch sử kinh tế, lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội….
b. Ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực
Biên soạn lịch sử theo lĩnh vực có ý nghĩa trong việc tìm hiểu chuyên sâu về các lĩnh vực trong quá khứ, giúp bổ sung và làm phong phú thêm tri thức tổng quát về lịch sử.
Lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới a. Lịch sử dân tộc
Lịch sử dân tộc là lịch sử của một quốc gia.
Nội dung chính của lịch sử dân tộc là quá trình hình thành, phát triển của quốc gia - dân tộc
trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,…
b. Lịch sử thế giới
Lịch sử thế giới là lịch sử chung của các quốc gia – dân tộc trên thế giới (lịch sử toàn bộ các châu lục, khu vực, các lĩnh vực trên phạm vi toàn cầu)
Tùy theo quy mô và phạm vi nghiên cứu, các sử gia có thể viết lịch sử thế giới qua các thời kì, hoặc lịch sử từng châu lục, lịch sử khu vực..
Một số lĩnh vực của lịch sử Việt Nam 1. Lịch sử văn hóa Việt Nam
a. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng
Là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, nó bao gồm các thành tựu, giá trị truyền thống, phong tục, ngôn ngữ….
- Phạm vi nghiên cứu
Là toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần, các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của cộng đồng các dân tộc Việt Nam từ thời nguyên thủy đến nay.
Khái lược tiến trình lịch sử văn hoá Việt Nam
Thời nguyên thủy : - Người Việt cổ từng bước định hình văn hóa bản địa với đặc trưng là nền văn hóanộng nghiệp trồng lúa nước.
-Thời kì dựng nước thế kỷ VII TCN – 179 TCN, gắn với 3 trung tâm văn hóa, tương ứng với ba quốc gia cổ đại: Văn Lang – Âu Lạc, Chăm Pa và Phù Nam.
-Trải qua quá trình thích ứng, chế ngự thiên nhiên, các dân tộc trên lãnh thổ nước ta đã định hình ra nền văn hóa nông nghiệp lúa nước, cư trú theo làng, bản và tín ngưỡng thờ tổ tiên…..
*Thời Bắc thuộc (179TCN-938)
Người Việt kiên cường đấu tranh chống “đồng hóa” bảo vệ bản sắc dân tộc, đồng thời chủ động tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ, làm cho văn hóa của mình thêm phong phú
hơn.
* Thời quân chủ độc lập (938- 1884)
Văn hóa truyền thống của Việt Nam tiếp tục được giữ gìn và phát triển rực rỡ trên nhiều lĩnh vực với ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo và nhiều tín ngưỡng dân gian.
+ Đến thế kỉ XVI văn hóa nước ta còn tiếp thu các thành tựu văn hóa phương Tây. * Thời cận đại (1884 - 1945)
Văn hóa Việt Nam diễn ra quá trình giao lưu tiếp biến mạnh mẽ giữa văn hóa phương Đông –
phương Tây trên nhiều lĩnh vực như: kiến trúc, trang phục, điện ảnh…..
* Thời hiện đại (1945 – nay)
- Xây dựng và phát triển dựa trên 3 nguyên tắc: Dân tộc, khoa học và Đại chúng, hướng đến nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
2. Lịch sử tư tưởng Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ: LỊCH SỬ 10 (sách giáo khoa Cánh diều)
CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC
Thông sử và lịch sử theo các lĩnh vực
1. Một số cách trình bày lịch sử truyền thống
-Lịch sử truyền thống thường được trình bày qua các câu chuyện lịch sử bằng lợi kể, tác phẩm lịch sử thành văn.
Câu chuyện lịch sử bằng lời kể: thường được truyền miệng trong dân gian từ đời này sang đời khác. Những câu chuyện này thường có yếu tố hoang đường, hư cấu, thần bí…..
Tác phẩm lịch sử thành văn là công trình lịch sử được trình bày bằng chữ viết. Các tác phẩm này được trình bày theo hai cách khác nhau: công trình ghi chép lịch sử và công trình nghiên cứu lịch sử.
2. Thông sử
a. Khái niệm
Thông sử là cách thức trình bày lịch sử một cách có hệ thống, toàn diện về các lĩnh vực đời sống con người trong quá khứ.
b. Nội dung chính của thông sử
Nội dung chính của thông sử thường tập trung vào các lĩnh vực của đời sống xã hội trong lịch sử (chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,..), các nhân vật lịch sử, những chuyện xảy ra trong lịch sử.
Lịch sử theo lĩnh vực
a. Khái quát về các lĩnh vực của lịch sử
Lịch sử được trình bày theo từng lĩnh vực khác nhau, như lich sử chính trị, lịch sử ngoại giao, lịch sử kinh tế, lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội….
b. Ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực
Biên soạn lịch sử theo lĩnh vực có ý nghĩa trong việc tìm hiểu chuyên sâu về các lĩnh vực trong quá khứ, giúp bổ sung và làm phong phú thêm tri thức tổng quát về lịch sử.
Lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới a. Lịch sử dân tộc
Lịch sử dân tộc là lịch sử của một quốc gia.
Nội dung chính của lịch sử dân tộc là quá trình hình thành, phát triển của quốc gia - dân tộc
trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,…
2
b. Lịch sử thế giới
Lịch sử thế giới là lịch sử chung của các quốc gia – dân tộc trên thế giới (lịch sử toàn bộ các châu lục, khu vực, các lĩnh vực trên phạm vi toàn cầu)
Tùy theo quy mô và phạm vi nghiên cứu, các sử gia có thể viết lịch sử thế giới qua các thời kì, hoặc lịch sử từng châu lục, lịch sử khu vực..
Một số lĩnh vực của lịch sử Việt Nam 1. Lịch sử văn hóa Việt Nam
a. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng
Là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, nó bao gồm các thành tựu, giá trị truyền thống, phong tục, ngôn ngữ….
- Phạm vi nghiên cứu
Là toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần, các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của cộng đồng các dân tộc Việt Nam từ thời nguyên thủy đến nay.
Khái lược tiến trình lịch sử văn hoá Việt Nam
Thời nguyên thủy : - Người Việt cổ từng bước định hình văn hóa bản địa với đặc trưng là nền văn hóanộng nghiệp trồng lúa nước.
-Thời kì dựng nước thế kỷ VII TCN – 179 TCN, gắn với 3 trung tâm văn hóa, tương ứng với ba quốc gia cổ đại: Văn Lang – Âu Lạc, Chăm Pa và Phù Nam.
-Trải qua quá trình thích ứng, chế ngự thiên nhiên, các dân tộc trên lãnh thổ nước ta đã định hình ra nền văn hóa nông nghiệp lúa nước, cư trú theo làng, bản và tín ngưỡng thờ tổ tiên…..
*Thời Bắc thuộc (179TCN-938)
Người Việt kiên cường đấu tranh chống “đồng hóa” bảo vệ bản sắc dân tộc, đồng thời chủ động tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ, làm cho văn hóa của mình thêm phong phú
hơn.
* Thời quân chủ độc lập (938- 1884)
Văn hóa truyền thống của Việt Nam tiếp tục được giữ gìn và phát triển rực rỡ trên nhiều lĩnh vực với ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo và nhiều tín ngưỡng dân gian.
+ Đến thế kỉ XVI văn hóa nước ta còn tiếp thu các thành tựu văn hóa phương Tây. * Thời cận đại (1884 - 1945)
Văn hóa Việt Nam diễn ra quá trình giao lưu tiếp biến mạnh mẽ giữa văn hóa phương Đông –
phương Tây trên nhiều lĩnh vực như: kiến trúc, trang phục, điện ảnh…..
3
* Thời hiện đại (1945 – nay)
- Xây dựng và phát triển dựa trên 3 nguyên tắc: Dân tộc, khoa học và Đại chúng, hướng đến nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
2. Lịch sử tư tưởng Việt Nam