- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Chuyên đề Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh tại trường THCS An Điền được soạn dưới dạng file word gồm 3 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
- Một số học sinh chưa có ý thức tự giác trong học tập, ỷ lại dựa dẫm vào bạn bè.
- Một số học sinh có lối sống ích kỷ, ham hưởng thụ, đua đòi chạy theo các giá trị vật chất dẫn đến sao nhãng học tập, tham gia tệ nạn xã hội mà không hay biết.
- Ngoài ra, một bộ phận không nhỏ học sinh biểu hiện lệch lạc về đạo đức, lối sống đáng lo ngại như: thiếu tôn trọng thầy cô giáo, coi thường kỷ luật nhà trường, thường xuyên nói tục, chửi thề; thích thể hiện bản thân một cách thái quá.
- Và một vấn đề nhức nhối nữa trong học sinh hiện nay là tình trạng bạo lực học đường, hút thuốc lá điện tử...
Giải pháp thực hiện giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường
Phát huy vai trò của Chi bộ, BGH nhà trường.
- Chi bộ lãnh đạo toàn diện nhà trường nên cần có nghị quyết công tác hàng năm về giáo dục đạo đức cho học sinh, Bí thư phân công trách nhiệm cho Đảng viên trong chi bộ phụ trách cụ thể các mảng để thực hiện.
- BGH quán triệt, nâng cao nhận thức cho đội ngũ về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết để nâng cao chất lượng GD.
- Triển khai Thông tư 32 của Bộ GD ĐT thông tư ban hành điều lệ trường phổ thông đến toàn thể cán bộ, giáo viên và học sinh được biết để thực hiện.
- Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường phù hợp với tình hình thực tiễn.
- Xây dựng được phong trào tự học, tự rèn luyện không ngừng nâng cao phẩm chất chính trị, tư tưởng cho cán bộ, giáo viên thông qua các buổi họp hội đồng, các buổi sinh hoạt chuyên môn, các buổi học tập chính trị.
- Thường xuyên động viên, nhắc nhở đội ngũ giáo viên để họ hiểu rõ trách nhiệm giáo dục đạo đức học sinh trong trường là một nhiệm vụ của mọi người. Từ đó trong các giờ lên lớp giáo viên sẽ quan tâm hơn trong việc uốn nắn lời nói, tác phong, hành vi, cử chỉ của học sinh trong việc thực hiện những nội quy, quy chế của nhà trường.
b. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn trong việc rèn luyện đạo đức, phát triển và hoàn thiện nhân cách cho học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp quản lý học sinh, gần gũi, gắn bó, dễ tìm hiểu được tâm tư, nguyện vọng và hoàn cảnh của các em, là người mà các em cảm thấy thân thiết như cha mẹ, như người thân ruột thịt của mình mà các em muốn được thổ lộ, giãi bày, muốn được cùng chia sẻ mọi điều. Đồng thời biết kết hợp với giáo viên bộ môn, Ban cán sự lớp và Ban đại diện cha mẹ học sinh để theo dõi, giúp đỡ kịp thời điều chỉnh, uốn nắn giáo dục học sinh.
- Thông qua các giờ học trên lớp giáo viên bộ môn có thể đan xen, lồng ghép, tích hợp các kiến thức vào giáo dục đạo đức cho học sinh
c. Phát huy vai trò của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Liên đội trong nhà trường:
- Xây dựng và kiện toàn đội ngũ cán bộ Đoàn, Đội là những người có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn, năng động sáng tạo, nhiệt tình trong mọi công việc.
- Trong mỗi năm học phải bám sát nhiệm vụ năm học của Nhà trường và
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Chuyên đề: Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh tại trường THCS An Điền
Mở đầu
Giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết; một nội dung không thể thiếu để hình thành nhân cách học sinh. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một bộ phận học sinh chưa ngoan, còn thờ ơ, xem thường kỷ cương nề nếp nhà trường. Công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh còn nhiều hạn chế, bất cập chưa đáp ứng yêu cầu thực tế. Nhằm thực hiện tốt công tác quan trọng này, trường THCS An Điền sinh hoạt chuyên đề: “Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh”.
Một số biểu hiện tiêu cực của học sinh- Một số học sinh chưa có ý thức tự giác trong học tập, ỷ lại dựa dẫm vào bạn bè.
- Một số học sinh có lối sống ích kỷ, ham hưởng thụ, đua đòi chạy theo các giá trị vật chất dẫn đến sao nhãng học tập, tham gia tệ nạn xã hội mà không hay biết.
- Ngoài ra, một bộ phận không nhỏ học sinh biểu hiện lệch lạc về đạo đức, lối sống đáng lo ngại như: thiếu tôn trọng thầy cô giáo, coi thường kỷ luật nhà trường, thường xuyên nói tục, chửi thề; thích thể hiện bản thân một cách thái quá.
- Và một vấn đề nhức nhối nữa trong học sinh hiện nay là tình trạng bạo lực học đường, hút thuốc lá điện tử...
Giải pháp thực hiện giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường
Phát huy vai trò của Chi bộ, BGH nhà trường.
- Chi bộ lãnh đạo toàn diện nhà trường nên cần có nghị quyết công tác hàng năm về giáo dục đạo đức cho học sinh, Bí thư phân công trách nhiệm cho Đảng viên trong chi bộ phụ trách cụ thể các mảng để thực hiện.
- BGH quán triệt, nâng cao nhận thức cho đội ngũ về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết để nâng cao chất lượng GD.
- Triển khai Thông tư 32 của Bộ GD ĐT thông tư ban hành điều lệ trường phổ thông đến toàn thể cán bộ, giáo viên và học sinh được biết để thực hiện.
- Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường phù hợp với tình hình thực tiễn.
- Xây dựng được phong trào tự học, tự rèn luyện không ngừng nâng cao phẩm chất chính trị, tư tưởng cho cán bộ, giáo viên thông qua các buổi họp hội đồng, các buổi sinh hoạt chuyên môn, các buổi học tập chính trị.
- Thường xuyên động viên, nhắc nhở đội ngũ giáo viên để họ hiểu rõ trách nhiệm giáo dục đạo đức học sinh trong trường là một nhiệm vụ của mọi người. Từ đó trong các giờ lên lớp giáo viên sẽ quan tâm hơn trong việc uốn nắn lời nói, tác phong, hành vi, cử chỉ của học sinh trong việc thực hiện những nội quy, quy chế của nhà trường.
b. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn trong việc rèn luyện đạo đức, phát triển và hoàn thiện nhân cách cho học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp quản lý học sinh, gần gũi, gắn bó, dễ tìm hiểu được tâm tư, nguyện vọng và hoàn cảnh của các em, là người mà các em cảm thấy thân thiết như cha mẹ, như người thân ruột thịt của mình mà các em muốn được thổ lộ, giãi bày, muốn được cùng chia sẻ mọi điều. Đồng thời biết kết hợp với giáo viên bộ môn, Ban cán sự lớp và Ban đại diện cha mẹ học sinh để theo dõi, giúp đỡ kịp thời điều chỉnh, uốn nắn giáo dục học sinh.
- Thông qua các giờ học trên lớp giáo viên bộ môn có thể đan xen, lồng ghép, tích hợp các kiến thức vào giáo dục đạo đức cho học sinh
c. Phát huy vai trò của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Liên đội trong nhà trường:
- Xây dựng và kiện toàn đội ngũ cán bộ Đoàn, Đội là những người có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn, năng động sáng tạo, nhiệt tình trong mọi công việc.
- Trong mỗi năm học phải bám sát nhiệm vụ năm học của Nhà trường và
THẦY CÔ TẢI NHÉ!