- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC THPT NĂM 2021 - 2022: chu kì tế bào gồm những pha nào & sự sinh sản của tế bào diễn ra như thế nào
1. Chu kỳ tế bào:
1.1. Khái niệm về chu kỳ tế bào:
- Tế bào chỉ được sinh ra từ tế bào có trước.
- Chu kỳ tế bào(cell cycle) là thời gian diễn ra kể từ thời điểm tế bào được hình thành nhờ phân bào của tế bào mẹ và kết thúc bởi sự phân bào để hình thành tế bào mới.
- Thời kỳ phân bào được xen kẽ bởi thời gian giữa 2 lần phân bào được gọi là kỳ trung gian
1.2. Các thời kỳ của chu kỳ tế bào:
1.2.1. Kỳ trung gian - Interphase (I): là thời gian tế bào trao đổi chất, sinh trưởng và chuẩn bị cho phân bào. Ở cơ thể đa bào, thời gian I kéo dài không giống nhau tuỳ loại tế bào. Ví dụ tế bào ruột phân bào 2 lần/ ngày; tế bào gan 2lần /năm; chu kỳ sống của đa số tế bào kéo dài từ 8h đến 100 ngày, chủ yếu là do khác nhau về thời gian của I.
I gồm 3 giai đoạn- (3 pha) :
1.2.1.1. Pha G1(gap1):
- Thời gian của G1 tuỳ thuộc vào chức năng sinh lý của tế bào.Người ta còn phân biệt pha G0 là pha tế bào đi vào trạng thái biệt hoá hoặc thoái hoá.
- Cuối pha G1 có thời điểm gọi là điểm giới hạn (R).Nhân tố điều chỉnh để vượt qua điểm R là phức hệ prôtêin gọi là Cdk- Cyclin gồm có CyclinD, E, enzim kinaza.Chỉ khi Cyclin liên kết với kinaza thi Enzim kinaza mới thể hiện hoạt tính phát động phản ứng chu kỳ tế bào. Nếu không vượt qua điểm R thì tế bào sẽ đi vào quá trình biệt hoá.
- Tổng hợp chất trong pha G1: tổng hợp các ARN( phiên mã) và tổng hợp prôtêin( dịch mã).Cuối pha G1 tế bào tổng hợp ra cyclinA. Riêng tế bào phôi sớm không có pha G1, các nhân tố cần cho pha S đã được chuẩn bị trước và có sẵn trong tế bào chất của trứng.Trong quá trình phát triển phôi thai, ở pha G1 các gen hoạt hoá khác nhau sẽ đựơc tổng hợp các prôtêin đặc
CHUYÊN ĐỀ: CHU KỲ TẾ BÀO VÀ SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO
A- KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Chu kỳ tế bào:
1.1. Khái niệm về chu kỳ tế bào:
- Tế bào chỉ được sinh ra từ tế bào có trước.
- Chu kỳ tế bào(cell cycle) là thời gian diễn ra kể từ thời điểm tế bào được hình thành nhờ phân bào của tế bào mẹ và kết thúc bởi sự phân bào để hình thành tế bào mới.
- Thời kỳ phân bào được xen kẽ bởi thời gian giữa 2 lần phân bào được gọi là kỳ trung gian
1.2. Các thời kỳ của chu kỳ tế bào:
1.2.1. Kỳ trung gian - Interphase (I): là thời gian tế bào trao đổi chất, sinh trưởng và chuẩn bị cho phân bào. Ở cơ thể đa bào, thời gian I kéo dài không giống nhau tuỳ loại tế bào. Ví dụ tế bào ruột phân bào 2 lần/ ngày; tế bào gan 2lần /năm; chu kỳ sống của đa số tế bào kéo dài từ 8h đến 100 ngày, chủ yếu là do khác nhau về thời gian của I.
I gồm 3 giai đoạn- (3 pha) :
1.2.1.1. Pha G1(gap1):
- Thời gian của G1 tuỳ thuộc vào chức năng sinh lý của tế bào.Người ta còn phân biệt pha G0 là pha tế bào đi vào trạng thái biệt hoá hoặc thoái hoá.
- Cuối pha G1 có thời điểm gọi là điểm giới hạn (R).Nhân tố điều chỉnh để vượt qua điểm R là phức hệ prôtêin gọi là Cdk- Cyclin gồm có CyclinD, E, enzim kinaza.Chỉ khi Cyclin liên kết với kinaza thi Enzim kinaza mới thể hiện hoạt tính phát động phản ứng chu kỳ tế bào. Nếu không vượt qua điểm R thì tế bào sẽ đi vào quá trình biệt hoá.
- Tổng hợp chất trong pha G1: tổng hợp các ARN( phiên mã) và tổng hợp prôtêin( dịch mã).Cuối pha G1 tế bào tổng hợp ra cyclinA. Riêng tế bào phôi sớm không có pha G1, các nhân tố cần cho pha S đã được chuẩn bị trước và có sẵn trong tế bào chất của trứng.Trong quá trình phát triển phôi thai, ở pha G1 các gen hoạt hoá khác nhau sẽ đựơc tổng hợp các prôtêin đặc