- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
CHUYÊN ĐỀ Trắc nghiệm địa lý dân cư lớp 9 CÓ ĐÁP ÁN, Chuyên đề trắc nghiệm Địa lí dân cư lớp 9 có đáp án được soạn dưới dạng file PDF gồm 11 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Câu 1: Hiện nay, Việt Nam có bao nhiêu dân tộc cùng chung sống?
A. 51 dân tộc B. 52 dân tộc C. 53 dân tộc D. 54 dân tộc
Câu 2: Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, dân tộc nào chiếm tỉ lệ lớn nhất?
A. Dân tộc Thái. B. Dân tộc Việt( Kinh).
C. Dân tộc Mường. D. Dân tộc Chăm.
Câu 3: Người Việt(Kinh) có đặc điểm phân bố:
A. Chỉ tập trung ở khu vực đồng bằng.
B. Chỉ tập trung ở khu vực trung du, miền núi.
C. Phân bố đều trên toàn lãnh thổ.
D. Phân bố rộng khắp, song tập trung đông ở các vùng đồng bằng, trung du và duyên hải.
Câu 4: Các dân tộc ít người nước ta phân bố chủ yếu ở:
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Vùng duyên hải. D. Vùng Trung du và miền núi.
Câu 5: Dân tộc Tày, Nùng phân bố chủ yếu ở:
A. Khu vực tả ngạn sông Hồng
B. Từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả.
C. Trên các vùng núi cao thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 6: Các vùng núi cao thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc:
A. Tày, Nùng. B. Thái, Mường. C. Dao. D. Mông
Câu 7: Dân tộc Thái, Mường có địa bàn cư trú ở:
A. Tả ngạn sông Hồng
B. Từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả.
C. Trên các vùng núi cao thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 8: Các dân tộc Chăm, Khơ-me phân bố chủ yếu ở:
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng
C. Khu vực Trường Sơn, Tây Nguyên
D. Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 9: Ở các sườn núi từ 700- 1000 m thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú chủ yếu của người:
A. Tày, Nùng. B. Thái Mường. C. Dao. D. Mông
Câu 10: Người Hoa tập trung chủ yếu ở các đô thị, nhất là:
A. Hà Nội B. Hải Phòng C. Thái Nguyên D. TP Hồ Chí Minh
Câu 11: Về tổng số dân, đứng ngay sau dân tộc Việt( Kinh) là:
A. Tày- Thái B. Mường Khơ- me C. Hoa- Khơ-me D. Chăm- Hoa
Câu 12: Có số dân đông nhất ở nước ta là các dân tộc thuộc ngữ hệ:
A. Hán Tạng B. Nam Á C. Nam Đảo D. Tày Thái
Câu 13: Khu vực có nhiều dân tộc ít người sinh sống nhất ở nước ta là:
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ B. Bắc Trung Bộ
C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Tây Nguyên
Câu 14: Yếu tố nào sau đây của dân tộc Việt Nam vừa là thế mạnh vừa là hạn chế trong xây dựng và phát triển kinh tế:
A. Địa bàn phân bố khác nhau
B. Sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa
C. Số lượng dân của các thành phần dân tộc chênh lệch lớn
D. Các dân tộc có trình độ phát triển khác nhau
Câu 15: Ý nào sau đây chưa đúng:
Chính sách phân bố lại dân cư và lao động của Đảng và Nhà nước đã làm cho:
A. Địa bàn phân bố dân cư của các dân tộc có nhiều thay đổi
B. Sự khác biệt về bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc giảm dần
C. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các dân tộc giảm dần
D. Tiềm năng của từng vùng được khai thác hiệu quả hơn
Câu 16: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về khu vực trung du và miền núi:
A. Đây là vùng thượng nguồn của các con sông lớn
B. Có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên
C. Có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng
D. Có trình độ phát triển kinh tế- xã hội cao nhất
Câu 17: Không gian văn hóa cồng chiêng là nét văn hóa độc đáo của các dân tộc ở :
A. Tây Nguyên B. Tây Bắc
C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Bắc Trung Bộ
Câu 18: Dệt thổ cẩm là nghề thủ công truyền thống đặc trưng của các dân tộc:
A. Dao, Mông B. Gia- rai, Ê-đê C. Tày, Thái D. Khơ me
Câu 19: Giải pháp hữu hiệu nhất để giảm dần chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các dân tộc là:
A. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các khu vực
B. Đẩy mạnh giao lưu kinh tế xã hội giữa các vùng
C. Thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình
D. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng cho các vùng cao, vùng sâu, vùng xa
Câu 20: Ý nào sau đây không đúng:
A. Tất cả các dân tộc đang sinh sống ở Việt Nam đều có nguồn gốc bản địa
B. Mỗi dân tộc đều có kinh nghiệm sản xuất và bản sắc văn hóa riêng
C. Hiện nay đời sống của đồng bào các dân tộc ít người ngày càng được cải thiện
D. Hiện nay phân bố của các dân tọc đã có nhiều thay đổi
Câu 21: Mỗi dân tộc có một nét văn hoá riêng, được biểu hiện qua:
A. Phong tục, tập quán B. Trang phục, loại hình quần cư
C. Ngôn ngữ D. Tất cả đều đúng.
Câu 22: Sự phân bố của các dân tộc chủ yếu do:
A. Điều kiện tự nhiên B. Tập quán sinh hoạt và sản xuất
C. Nguồn gốc phát sinh D. Tất cả các ý trên.
Câu 23: Nước ta có nhiều dân tộc cùng chung sống nên:
A. Dân số nước ta đông và tăng nhanh.
B. Nền văn hóa Việt Nam phong phú, giàu bản sắc.
C. Cơ cấu dân số trẻ.
D. Việt Nam có mật độ dân số cao.
Câu 24: Tình trạng du canh du cư của một số dân tộc vùng cao nước ta đã được hạn chế là do:
A. Tỉ suất sinh ngày càng giảm đi.
B. Cơ cấu dân số có xu hướng già hóa.
C. Tác động của công cuộc định canh, định cư gắn với xóa đói giảm nghèo.
D. Tài nguyên thiên nhiên ở một số khu vực bị cạn kiệt.
Câu 25: Có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có các nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo là đặc điểm của dân tộc?
A. Tày B. Thái C. Mường D. Kinh
Câu 26: Hiện nay đời sống của các dân tộc vùng cao đã được nâng lên, nhờ:
A. Du canh du cư
THẦY CÔ, CÁC EM TẢI NHÉ!
CHUYÊN ĐỀ I: ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Câu 1: Hiện nay, Việt Nam có bao nhiêu dân tộc cùng chung sống?
A. 51 dân tộc B. 52 dân tộc C. 53 dân tộc D. 54 dân tộc
Câu 2: Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, dân tộc nào chiếm tỉ lệ lớn nhất?
A. Dân tộc Thái. B. Dân tộc Việt( Kinh).
C. Dân tộc Mường. D. Dân tộc Chăm.
Câu 3: Người Việt(Kinh) có đặc điểm phân bố:
A. Chỉ tập trung ở khu vực đồng bằng.
B. Chỉ tập trung ở khu vực trung du, miền núi.
C. Phân bố đều trên toàn lãnh thổ.
D. Phân bố rộng khắp, song tập trung đông ở các vùng đồng bằng, trung du và duyên hải.
Câu 4: Các dân tộc ít người nước ta phân bố chủ yếu ở:
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Vùng duyên hải. D. Vùng Trung du và miền núi.
Câu 5: Dân tộc Tày, Nùng phân bố chủ yếu ở:
A. Khu vực tả ngạn sông Hồng
B. Từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả.
C. Trên các vùng núi cao thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 6: Các vùng núi cao thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc:
A. Tày, Nùng. B. Thái, Mường. C. Dao. D. Mông
Câu 7: Dân tộc Thái, Mường có địa bàn cư trú ở:
A. Tả ngạn sông Hồng
B. Từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả.
C. Trên các vùng núi cao thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 8: Các dân tộc Chăm, Khơ-me phân bố chủ yếu ở:
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng
C. Khu vực Trường Sơn, Tây Nguyên
D. Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 9: Ở các sườn núi từ 700- 1000 m thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú chủ yếu của người:
A. Tày, Nùng. B. Thái Mường. C. Dao. D. Mông
Câu 10: Người Hoa tập trung chủ yếu ở các đô thị, nhất là:
A. Hà Nội B. Hải Phòng C. Thái Nguyên D. TP Hồ Chí Minh
Câu 11: Về tổng số dân, đứng ngay sau dân tộc Việt( Kinh) là:
A. Tày- Thái B. Mường Khơ- me C. Hoa- Khơ-me D. Chăm- Hoa
Câu 12: Có số dân đông nhất ở nước ta là các dân tộc thuộc ngữ hệ:
A. Hán Tạng B. Nam Á C. Nam Đảo D. Tày Thái
Câu 13: Khu vực có nhiều dân tộc ít người sinh sống nhất ở nước ta là:
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ B. Bắc Trung Bộ
C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Tây Nguyên
Câu 14: Yếu tố nào sau đây của dân tộc Việt Nam vừa là thế mạnh vừa là hạn chế trong xây dựng và phát triển kinh tế:
A. Địa bàn phân bố khác nhau
B. Sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa
C. Số lượng dân của các thành phần dân tộc chênh lệch lớn
D. Các dân tộc có trình độ phát triển khác nhau
Câu 15: Ý nào sau đây chưa đúng:
Chính sách phân bố lại dân cư và lao động của Đảng và Nhà nước đã làm cho:
A. Địa bàn phân bố dân cư của các dân tộc có nhiều thay đổi
B. Sự khác biệt về bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc giảm dần
C. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các dân tộc giảm dần
D. Tiềm năng của từng vùng được khai thác hiệu quả hơn
Câu 16: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về khu vực trung du và miền núi:
A. Đây là vùng thượng nguồn của các con sông lớn
B. Có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên
C. Có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng
D. Có trình độ phát triển kinh tế- xã hội cao nhất
Câu 17: Không gian văn hóa cồng chiêng là nét văn hóa độc đáo của các dân tộc ở :
A. Tây Nguyên B. Tây Bắc
C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Bắc Trung Bộ
Câu 18: Dệt thổ cẩm là nghề thủ công truyền thống đặc trưng của các dân tộc:
A. Dao, Mông B. Gia- rai, Ê-đê C. Tày, Thái D. Khơ me
Câu 19: Giải pháp hữu hiệu nhất để giảm dần chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các dân tộc là:
A. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các khu vực
B. Đẩy mạnh giao lưu kinh tế xã hội giữa các vùng
C. Thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình
D. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng cho các vùng cao, vùng sâu, vùng xa
Câu 20: Ý nào sau đây không đúng:
A. Tất cả các dân tộc đang sinh sống ở Việt Nam đều có nguồn gốc bản địa
B. Mỗi dân tộc đều có kinh nghiệm sản xuất và bản sắc văn hóa riêng
C. Hiện nay đời sống của đồng bào các dân tộc ít người ngày càng được cải thiện
D. Hiện nay phân bố của các dân tọc đã có nhiều thay đổi
Câu 21: Mỗi dân tộc có một nét văn hoá riêng, được biểu hiện qua:
A. Phong tục, tập quán B. Trang phục, loại hình quần cư
C. Ngôn ngữ D. Tất cả đều đúng.
Câu 22: Sự phân bố của các dân tộc chủ yếu do:
A. Điều kiện tự nhiên B. Tập quán sinh hoạt và sản xuất
C. Nguồn gốc phát sinh D. Tất cả các ý trên.
Câu 23: Nước ta có nhiều dân tộc cùng chung sống nên:
A. Dân số nước ta đông và tăng nhanh.
B. Nền văn hóa Việt Nam phong phú, giàu bản sắc.
C. Cơ cấu dân số trẻ.
D. Việt Nam có mật độ dân số cao.
Câu 24: Tình trạng du canh du cư của một số dân tộc vùng cao nước ta đã được hạn chế là do:
A. Tỉ suất sinh ngày càng giảm đi.
B. Cơ cấu dân số có xu hướng già hóa.
C. Tác động của công cuộc định canh, định cư gắn với xóa đói giảm nghèo.
D. Tài nguyên thiên nhiên ở một số khu vực bị cạn kiệt.
Câu 25: Có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có các nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo là đặc điểm của dân tộc?
A. Tày B. Thái C. Mường D. Kinh
Câu 26: Hiện nay đời sống của các dân tộc vùng cao đã được nâng lên, nhờ:
A. Du canh du cư
THẦY CÔ, CÁC EM TẢI NHÉ!