- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp nước ta, du lịch nước ta Lớp 9 Có Đáp Án, Chuyên đề trắc nghiệm Sự phân hóa lãnh thổ lớp 9 có đáp án được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 24 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Câu 1: Các tỉnh nào sau đây không thuộc khu Đông Bắc?
A. Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn. B. Hà Giang. Tuyên Quang, Thái Nguyên.
C. Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ. D. Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không đúng với Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Có diện tích lớn nhất trong 7 vùng kinh tế nước ta.
B. Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.
C. Có sự phân hóa thành 2 tiểu vùng.
D. Có mật độ dân số đông nhất cả nước.
Câu 3: Tỉnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bác Bộ là:
A. Hòa Bình. B. Thái Nguyên. C. Lạng Sơn. D. Quảng Ninh.
Câu 4: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm mấy tỉnh?
A. 13 tỉnh. B. 14 tỉnh. C. 15 tỉnh. D. 16 tỉnh.
Câu 5: Các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc là:
A. Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang.
B. Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.
C. Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái.
D. Sơn La, Điện Biên,Phú Thọ, Hà Giang.
Câu 6: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Hải Dương. B. Tuyên Quang. C. Thái Nguyên. D. Hà Giang.
Câu 7: Ý nào sau đây không đúng với dân cư-xã hội của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Là vùng thưa dân. B. Có nhiều dân tộc ít người.
C. Cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển. D. Là vùng có căn cứ địa cách mạng.
Câu 8: Thế mạnh nào sau đây không phải của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Phát triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch.
B. Khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện.
C. Chăn nuôi gia cầm (đặc biệt là vịt đàn).
D. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
Câu 9: Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp thứ mấy của cả nước?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Câu 10: Sản phẩm chuyên môn hóa của vùng chủ yếu là:
A. Cây cân nhiệt và ôn đới.
B. Cafe, cao su, rau màu
C. Cây dược liệu, cây cận nhiệt và ôn đới.
D. Cây chè, cây công nghiệp ngắn ngày
Câu 11: Tỉnh nào của vùng giáp với biển?
A. Quảng Ninh. B. Lạng Sơn. C. Móng Cái. D. Hải Phòng
Câu 12: Vùng Đông Bắc có mùa đông lạnh và sớm nhất nước ta là do:
A. Địa hình núi cao.
B. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc
C. Ảnh hưởng của độ cao dãy chắn Hoàng Liên Sơn
D. Mùa đông sâu sắc, biển mang hơi ẩm
Câu 13: Cảng nước sâu Cái Lân thuộc tỉnh:
A. Hải Phòng. B. Quảng Ninh. C. Lạng Sơn. D. Thanh Hóa
Câu 14: Đất chủ yếu ở Trung du miền núi Bắc bộ là:
A. Đất feralit trên đá vôi.
B. Đất feralit trên đá badan
C. Đất xám bạc màu trên thềm phù sa cổ.
D. Đất đồng cỏ và đất pha cát
Câu 15: Về mặt tự nhiên TDMNBB có đặc điểm chung là:
A. Chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình
B. Chịu tác động rất lớn của biển
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ
D. Chịu ảnh hưởng nặng của mạng lưới thủy văn
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không thuộc TDMNBB?
A. Có diện tích lớn nhất so với các vùng khác
B. Có sự phân hóa thành hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc
C. Có số dân đông nhất so với các vùng khác.
D. Giáp cả Trung Quốc và Lào
Câu 17: Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của TDMNBB là:
A. Công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm và phát triển ngành thủy sản
B. Trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản
C. Giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản
D. Khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện
Câu 18: Các dân tộc ít người ở Tây Bắc chủ yếu là:
A. Tày, Nùng, Hoa, Chăm, .. B. Thái, Mường, Giao, Mông,…
C. Gia-rai, Cơ-ho, Ê-đê, Mạ,… D. Mông, Dao, Giáy, Lự,…
Câu 19: Các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm trên dòng sông
A. Đà B. Lô C. Gâm D. Chảy
Câu 20: Tính đa dạng về cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của TDMNBB thể hiện ở chỗ có cả:
A. Cây lương thực, cây ăn quả, và cây thực phẩm
B. Cây công nghiệp, cây ăn quả và cây dược liệu
C. Cây nhiệt đới, cây cận nhiệt và cả cây ôn đới
D. Cây thực phẩm, cây ăn quả và cây công nghiệp
Câu 21: Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở TDMNBB là:
A. Cà phê B. Chè C. Cao su D. Điều
Câu 22: Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận ở TDMNBB là:
A. Đền Hùng B. Tam Đảo C. Sa Pa D. Vịnh Hạ Long
Câu 23: Các trung tâm kinh tế quan trọng ở TDMNBB là:
A. Lào Cai, Điện Biên Phủ, Sơn La, Hòa Bình
B. Móng Cái, Tuyên Quang, Bắc Giang, Bắc Kan.
C. Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn
D. Cẩm Phả, Cao Bằng, Hà Giang, Uông Bí
Câu 24: Trung du và miền núi Bắc Bộ trở thành vùng chuyên canh chè lớn nhất cả nước dựa vào điều kiện cơ sở là:
A. Dân cư có kinh nghiệm trong sản xuất cây công nghiệp.
B. Địa hình chủ yếu là đồi núi.
C. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, địa hình đồi núi.
D. Công nghiệp chế biến chè rất phát triển
Câu 25: Công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, sản xuất xi măng đang phát triển khá mạnh ở Trung du và miền núi Băc Bộ dựa trên cơ sở:
A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
B. Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.
C. Mạng lưới giao thông vận tải đang hoàn thiện.
D. Nguồn nguyên liệu dồi dào tại chỗ.
Câu 26: Ngành dịch vụ nào là thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Giao thông vận tải. B. Giáo dục y tế.
C. Du lịch. D. Tài chính ngân hàng
Câu 27: Công nghiệp điện lực phát triển mạnh ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ dựa trên thế mạnh về:
A. Nguồn thủy năng và nguồn than phong phú.
B. Nguồn lao động có chất lượng.
C. Cơ sở hạ tầng đồng bộ và hoàn thiện.
D. Mạng lưới công nghiệp dày đặc và rộng khắp
Câu 28: Nhận định nào sau đây không phải là ý nghĩa việc phát triển thủy điện ở Trung du và miền núi Băc Bộ?
A. Tạo điều kiện cho sự phát triển công nghiệp.
B. Góp phần điều tiết lũ.
C. Tạo ra các cảnh quan du lịch.
D. Mở rộng mạng lưới giao thông đường thủy.
Câu 29: Sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ còn gặp nhiều khó khăn do:
A. Thời tiết diễn biến thất thường.
B. Thiếu nguồn lao động.
C. Thiếu quy hoạch và chưa chủ động được thị trường.
D. Mùa khô kéo dài sâu sắc.
Câu 30: Trâu được nuôi nhiều ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ vì:
A. Khí hậu vùng này mát mẻ, ít dịch bệnh.
B. Trâu to khỏe, chịu rát giỏi, thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng.
C. Nhu cầu về thịt, sức kéo, phân bón từ trâu rất lớn.
D. Việc xuất khẩu thịt trâu sang thị trường Trung Quốc ngày càng mở rộng.
Câu 31: Đặc điểm nổi bật về địa hình của tiểu vùng Tây Bắc là:
A. Núi trung bình và núi thấp B. Các cao nguyên badan xếp tầng
C. Các dãy núi hình cánh cung D. Núi cao, địa hình hiểm trở
Câu 32: Tiểu vùng Tây Bắc có thế mạnh về
A. Khai thác than B. Phát triển thủy điện
C. Du lịch vịnh Hạ Long D. Nuôi trồng đánh bắt thủy, hải sản
Câu 33: Đâu không phải là thế mạnh kinh tế của tiểu vùng Đông Bắc?
A. Khai thác than B. Phát triển thủy điện
C. Du lịch vịnh Hạ Long D. Nuôi trồng đánh bắt thủy, hải sản
Câu 34: Chỉ số dân cư, xã hội của tiểu vùng Tây Bắc cao hơn tiểu vùng Đông Bắc ( năm 1999) là
A. Mật độ dân số B. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số
C. Tỉ lệ người lớn biết chữ D. Tuổi thọ trung bình
Câu 35: Công nghiệp năng lượng của Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển mạnh nhờ có
A. Nguồn thủy năng và nguồn khí đốt phong phú
B. Nguồn than và nguồn dầu mỏ phong phú
C. Nguồn thủy năng và nguồn than phong phú
D. Nguồn khí đốt và nguồn than phong phú
Câu 36: Nhà máy thủy điện Thác Bà trên sông
A. Sông Đà B. Sông Chảy C. Sông Lô D. Sông Gâm
Câu 37: Việc xây dựng các công trình thủy điện ở Trung du và miền núi Băc Bộ sẽ góp phần
A. Phát triển kinh tế- xã hội vùng
B. Kiểm soát lũ cho vùng Đồng bằng sông Hồng
C. Sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ tài nguyên môi trường
D. Chọn ý A, B
Câu 38: Trung tâm công nghiệp luyện kim ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. Bắc Giang B. Lạng Sơn C. Cao Bằng D. Điện Biên
Câu 39: Các trung tâm công nghiệp chính của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. Lúa và Ngô B. Ngô và khoai lang C. Sắn và Ngô D. Khoai lang và sắn
Câu 40: Cánh đồng Mường Thanh thuộc tỉnh
A. Lai Châu B. Yên Bái C. Cao Bằng D. Điện Biên
Câu 41: Thương hiệu chè không phải của Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. Chè Mộc Châu B. Chè San C. Chè Tân Cương D. Chè Bảo Lộc
Câu 42: Trung du và miền núi Bắc Bộ dẫn đầu cả nước về
A. Đàn gia cầm B. Đàn lợn C. Đàn bò D. Đàn trâu
Câu 43: Điều gì sau đây không đúng
So với các vùng lãnh thổ khác, trung du miền núi Bắc Bộ là vùng có
A. Diện tích lớn nhất B. Dân số ít nhất
C. Tài nguyên khoáng sản giàu nhất D. Tiềm năng thủy điện lớn nhất
Câu 44: So với Đông Bắc, Tây Bắc có
A. Địa hình ít bị chí cắt hơn B. Dân số ít hơn
C. Tài nguyên khoáng sản phong phú hơn D. Mùa đông lạnh hơn
Câu 45: Có điều kiện phát triển nền kinh tế với cơ cấu ngành đa dạng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là tỉnh
A. Lạng Sơn B. Lai Châu C. Sơn La D. Quảng Ninh
Câu 46: Khó khăn lớn nhất cho sản xuất nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là vấn đề:
A. Thiếu nước tưới B. Thiếu đất sản xuất
C. Thời tiết diễn biến thất thường D. Thiếu kinh nghiệm sản xuất
THẦY CÔ, CÁC EM TẢI NHÉ!
CHUYÊN ĐỀ III: SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
I. VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Câu 1: Các tỉnh nào sau đây không thuộc khu Đông Bắc?
A. Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn. B. Hà Giang. Tuyên Quang, Thái Nguyên.
C. Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ. D. Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không đúng với Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Có diện tích lớn nhất trong 7 vùng kinh tế nước ta.
B. Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.
C. Có sự phân hóa thành 2 tiểu vùng.
D. Có mật độ dân số đông nhất cả nước.
Câu 3: Tỉnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bác Bộ là:
A. Hòa Bình. B. Thái Nguyên. C. Lạng Sơn. D. Quảng Ninh.
Câu 4: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm mấy tỉnh?
A. 13 tỉnh. B. 14 tỉnh. C. 15 tỉnh. D. 16 tỉnh.
Câu 5: Các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc là:
A. Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang.
B. Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.
C. Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái.
D. Sơn La, Điện Biên,Phú Thọ, Hà Giang.
Câu 6: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Hải Dương. B. Tuyên Quang. C. Thái Nguyên. D. Hà Giang.
Câu 7: Ý nào sau đây không đúng với dân cư-xã hội của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?
C. Cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển. D. Là vùng có căn cứ địa cách mạng.
Câu 8: Thế mạnh nào sau đây không phải của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Phát triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch.
B. Khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện.
C. Chăn nuôi gia cầm (đặc biệt là vịt đàn).
D. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
Câu 9: Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp thứ mấy của cả nước?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Câu 10: Sản phẩm chuyên môn hóa của vùng chủ yếu là:
A. Cây cân nhiệt và ôn đới.
B. Cafe, cao su, rau màu
C. Cây dược liệu, cây cận nhiệt và ôn đới.
D. Cây chè, cây công nghiệp ngắn ngày
Câu 11: Tỉnh nào của vùng giáp với biển?
A. Quảng Ninh. B. Lạng Sơn. C. Móng Cái. D. Hải Phòng
Câu 12: Vùng Đông Bắc có mùa đông lạnh và sớm nhất nước ta là do:
A. Địa hình núi cao.
B. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc
C. Ảnh hưởng của độ cao dãy chắn Hoàng Liên Sơn
D. Mùa đông sâu sắc, biển mang hơi ẩm
Câu 13: Cảng nước sâu Cái Lân thuộc tỉnh:
A. Hải Phòng. B. Quảng Ninh. C. Lạng Sơn. D. Thanh Hóa
Câu 14: Đất chủ yếu ở Trung du miền núi Bắc bộ là:
A. Đất feralit trên đá vôi.
B. Đất feralit trên đá badan
C. Đất xám bạc màu trên thềm phù sa cổ.
D. Đất đồng cỏ và đất pha cát
Câu 15: Về mặt tự nhiên TDMNBB có đặc điểm chung là:
A. Chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình
B. Chịu tác động rất lớn của biển
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ
D. Chịu ảnh hưởng nặng của mạng lưới thủy văn
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không thuộc TDMNBB?
A. Có diện tích lớn nhất so với các vùng khác
B. Có sự phân hóa thành hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc
C. Có số dân đông nhất so với các vùng khác.
D. Giáp cả Trung Quốc và Lào
Câu 17: Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của TDMNBB là:
A. Công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm và phát triển ngành thủy sản
B. Trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản
C. Giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản
D. Khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện
Câu 18: Các dân tộc ít người ở Tây Bắc chủ yếu là:
A. Tày, Nùng, Hoa, Chăm, .. B. Thái, Mường, Giao, Mông,…
C. Gia-rai, Cơ-ho, Ê-đê, Mạ,… D. Mông, Dao, Giáy, Lự,…
Câu 19: Các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm trên dòng sông
A. Đà B. Lô C. Gâm D. Chảy
Câu 20: Tính đa dạng về cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của TDMNBB thể hiện ở chỗ có cả:
A. Cây lương thực, cây ăn quả, và cây thực phẩm
B. Cây công nghiệp, cây ăn quả và cây dược liệu
C. Cây nhiệt đới, cây cận nhiệt và cả cây ôn đới
D. Cây thực phẩm, cây ăn quả và cây công nghiệp
Câu 21: Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở TDMNBB là:
A. Cà phê B. Chè C. Cao su D. Điều
Câu 22: Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận ở TDMNBB là:
A. Đền Hùng B. Tam Đảo C. Sa Pa D. Vịnh Hạ Long
Câu 23: Các trung tâm kinh tế quan trọng ở TDMNBB là:
A. Lào Cai, Điện Biên Phủ, Sơn La, Hòa Bình
B. Móng Cái, Tuyên Quang, Bắc Giang, Bắc Kan.
C. Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn
D. Cẩm Phả, Cao Bằng, Hà Giang, Uông Bí
Câu 24: Trung du và miền núi Bắc Bộ trở thành vùng chuyên canh chè lớn nhất cả nước dựa vào điều kiện cơ sở là:
A. Dân cư có kinh nghiệm trong sản xuất cây công nghiệp.
B. Địa hình chủ yếu là đồi núi.
C. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, địa hình đồi núi.
D. Công nghiệp chế biến chè rất phát triển
Câu 25: Công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, sản xuất xi măng đang phát triển khá mạnh ở Trung du và miền núi Băc Bộ dựa trên cơ sở:
A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
B. Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.
C. Mạng lưới giao thông vận tải đang hoàn thiện.
D. Nguồn nguyên liệu dồi dào tại chỗ.
Câu 26: Ngành dịch vụ nào là thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Giao thông vận tải. B. Giáo dục y tế.
C. Du lịch. D. Tài chính ngân hàng
Câu 27: Công nghiệp điện lực phát triển mạnh ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ dựa trên thế mạnh về:
A. Nguồn thủy năng và nguồn than phong phú.
B. Nguồn lao động có chất lượng.
C. Cơ sở hạ tầng đồng bộ và hoàn thiện.
D. Mạng lưới công nghiệp dày đặc và rộng khắp
Câu 28: Nhận định nào sau đây không phải là ý nghĩa việc phát triển thủy điện ở Trung du và miền núi Băc Bộ?
A. Tạo điều kiện cho sự phát triển công nghiệp.
B. Góp phần điều tiết lũ.
C. Tạo ra các cảnh quan du lịch.
D. Mở rộng mạng lưới giao thông đường thủy.
Câu 29: Sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ còn gặp nhiều khó khăn do:
A. Thời tiết diễn biến thất thường.
B. Thiếu nguồn lao động.
C. Thiếu quy hoạch và chưa chủ động được thị trường.
D. Mùa khô kéo dài sâu sắc.
Câu 30: Trâu được nuôi nhiều ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ vì:
A. Khí hậu vùng này mát mẻ, ít dịch bệnh.
B. Trâu to khỏe, chịu rát giỏi, thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng.
C. Nhu cầu về thịt, sức kéo, phân bón từ trâu rất lớn.
D. Việc xuất khẩu thịt trâu sang thị trường Trung Quốc ngày càng mở rộng.
Câu 31: Đặc điểm nổi bật về địa hình của tiểu vùng Tây Bắc là:
A. Núi trung bình và núi thấp B. Các cao nguyên badan xếp tầng
C. Các dãy núi hình cánh cung D. Núi cao, địa hình hiểm trở
Câu 32: Tiểu vùng Tây Bắc có thế mạnh về
A. Khai thác than B. Phát triển thủy điện
C. Du lịch vịnh Hạ Long D. Nuôi trồng đánh bắt thủy, hải sản
Câu 33: Đâu không phải là thế mạnh kinh tế của tiểu vùng Đông Bắc?
A. Khai thác than B. Phát triển thủy điện
C. Du lịch vịnh Hạ Long D. Nuôi trồng đánh bắt thủy, hải sản
Câu 34: Chỉ số dân cư, xã hội của tiểu vùng Tây Bắc cao hơn tiểu vùng Đông Bắc ( năm 1999) là
A. Mật độ dân số B. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số
C. Tỉ lệ người lớn biết chữ D. Tuổi thọ trung bình
Câu 35: Công nghiệp năng lượng của Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển mạnh nhờ có
A. Nguồn thủy năng và nguồn khí đốt phong phú
B. Nguồn than và nguồn dầu mỏ phong phú
C. Nguồn thủy năng và nguồn than phong phú
D. Nguồn khí đốt và nguồn than phong phú
Câu 36: Nhà máy thủy điện Thác Bà trên sông
A. Sông Đà B. Sông Chảy C. Sông Lô D. Sông Gâm
Câu 37: Việc xây dựng các công trình thủy điện ở Trung du và miền núi Băc Bộ sẽ góp phần
A. Phát triển kinh tế- xã hội vùng
B. Kiểm soát lũ cho vùng Đồng bằng sông Hồng
C. Sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ tài nguyên môi trường
D. Chọn ý A, B
Câu 38: Trung tâm công nghiệp luyện kim ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. Bắc Giang B. Lạng Sơn C. Cao Bằng D. Điện Biên
Câu 39: Các trung tâm công nghiệp chính của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. Lúa và Ngô B. Ngô và khoai lang C. Sắn và Ngô D. Khoai lang và sắn
Câu 40: Cánh đồng Mường Thanh thuộc tỉnh
A. Lai Châu B. Yên Bái C. Cao Bằng D. Điện Biên
Câu 41: Thương hiệu chè không phải của Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. Chè Mộc Châu B. Chè San C. Chè Tân Cương D. Chè Bảo Lộc
Câu 42: Trung du và miền núi Bắc Bộ dẫn đầu cả nước về
A. Đàn gia cầm B. Đàn lợn C. Đàn bò D. Đàn trâu
Câu 43: Điều gì sau đây không đúng
So với các vùng lãnh thổ khác, trung du miền núi Bắc Bộ là vùng có
A. Diện tích lớn nhất B. Dân số ít nhất
C. Tài nguyên khoáng sản giàu nhất D. Tiềm năng thủy điện lớn nhất
Câu 44: So với Đông Bắc, Tây Bắc có
A. Địa hình ít bị chí cắt hơn B. Dân số ít hơn
C. Tài nguyên khoáng sản phong phú hơn D. Mùa đông lạnh hơn
Câu 45: Có điều kiện phát triển nền kinh tế với cơ cấu ngành đa dạng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là tỉnh
A. Lạng Sơn B. Lai Châu C. Sơn La D. Quảng Ninh
Câu 46: Khó khăn lớn nhất cho sản xuất nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là vấn đề:
A. Thiếu nước tưới B. Thiếu đất sản xuất
C. Thời tiết diễn biến thất thường D. Thiếu kinh nghiệm sản xuất
THẦY CÔ, CÁC EM TẢI NHÉ!