- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Chuyên đề virus - bài tập chuyên đề virut NĂM 2021 - 2022 MỚI NHẤT
1. Đặc điểm chung virut (virion) – hạt virut
+ Có kết cấu đại phân tử vô bào
+ Không có khả năng sinh năng lượng
+ Không có ribôxôm
+ Không có hiện tượng sinh trưởng cá thể
+ Không phân cách làm 2 thành phần đều nhau
+ Không có mẫn cảm với kháng sinh nói chung.?
+ Mỗi loại virut chỉ chứa một loại axit nucleic (AND, ARN)
+ Chỉ có thể kí sinh bắt buộc trong lòng tế bào sống dựa vào sự hiệp trợ của hệ thống trao đổi chất ở tế bào vật chủ, sao chép axit nucleic, tổng hợp protein, sau đó lắp ráp để so sánh
+ Trong điều kiện ngoài cơ thể tồn tại ở trạng thái đại phân tử hoá học không sống, có hoạt tính truyền nhiễm
2. Hình thái cấu tạo (Hạt virut – Virion)
2.1. Cấu tạo gồm:
- Lõi ADN, ARN
- Vỏ capsit: Được cấu tạo từ các đơn vị protein gọi là capsome
Một số có thêm màng bao ngoài vỏ capsit là lớp lipit kép và prôtein. Trên mặt vỏ ngoài có các gai glicopotein làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ. Virut không vỏ gọi là virut trần.
Axit nucleic của virus: Virut có nhiều loại hình axit nucleic, là cơ sở phân loại virut, có đặc điểm chủ yếu:
+ ADN (hoặc ARN (virut cúm A là ARN sợi đơn)
+ Chuỗi đơn hay chuỗi kép
+ Dạng vòng hay dạng sợi
+ Hệ gen phân mảnh hoặc không phân mảnh.
Năm 1957, Franken và Conrat đã tiến hành tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtein của hai chủng virut gây bệnh trên cây thuốc lá A và B để chứng minh vật chất di truyền là ADN
2.2. Hình thái của virut
Có 3 loại: Xoắn, khối, hỗn hợp
- Cấu trúc xoắn: Capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axit nucleic. Thường làm cho virut có hình que hay sợi (virut khảm thuốc lá, virut bệnh dại). Một số có dạng hình cầu (virut cúm, virut sởi)
- Cấu trúc khối: capsome sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác
- Cấu trúc hỗn hợp: Đấu có cấu trúc khối đuôi có cấu trúc xoắn
CHUYÊN ĐỀ: VIRUT
A. LÝ THUYẾT CHUNG
A. LÝ THUYẾT CHUNG
1. Đặc điểm chung virut (virion) – hạt virut
+ Có kết cấu đại phân tử vô bào
+ Không có khả năng sinh năng lượng
+ Không có ribôxôm
+ Không có hiện tượng sinh trưởng cá thể
+ Không phân cách làm 2 thành phần đều nhau
+ Không có mẫn cảm với kháng sinh nói chung.?
+ Mỗi loại virut chỉ chứa một loại axit nucleic (AND, ARN)
+ Chỉ có thể kí sinh bắt buộc trong lòng tế bào sống dựa vào sự hiệp trợ của hệ thống trao đổi chất ở tế bào vật chủ, sao chép axit nucleic, tổng hợp protein, sau đó lắp ráp để so sánh
+ Trong điều kiện ngoài cơ thể tồn tại ở trạng thái đại phân tử hoá học không sống, có hoạt tính truyền nhiễm
2. Hình thái cấu tạo (Hạt virut – Virion)
2.1. Cấu tạo gồm:
- Lõi ADN, ARN
- Vỏ capsit: Được cấu tạo từ các đơn vị protein gọi là capsome
Một số có thêm màng bao ngoài vỏ capsit là lớp lipit kép và prôtein. Trên mặt vỏ ngoài có các gai glicopotein làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ. Virut không vỏ gọi là virut trần.
Axit nucleic của virus: Virut có nhiều loại hình axit nucleic, là cơ sở phân loại virut, có đặc điểm chủ yếu:
+ ADN (hoặc ARN (virut cúm A là ARN sợi đơn)
+ Chuỗi đơn hay chuỗi kép
+ Dạng vòng hay dạng sợi
+ Hệ gen phân mảnh hoặc không phân mảnh.
Năm 1957, Franken và Conrat đã tiến hành tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtein của hai chủng virut gây bệnh trên cây thuốc lá A và B để chứng minh vật chất di truyền là ADN
2.2. Hình thái của virut
Có 3 loại: Xoắn, khối, hỗn hợp
- Cấu trúc xoắn: Capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axit nucleic. Thường làm cho virut có hình que hay sợi (virut khảm thuốc lá, virut bệnh dại). Một số có dạng hình cầu (virut cúm, virut sởi)
- Cấu trúc khối: capsome sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác
- Cấu trúc hỗn hợp: Đấu có cấu trúc khối đuôi có cấu trúc xoắn