- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG "An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” cấp THCS và THPT Đề thi dành cho giáo viên Năm 2023 – 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG
Họ và tên: Phan Đỗ Ngọc Truyền
Giáo viên bộ môn: Ngữ văn
Trường : Trường THCS Lý Tự Trọng
Email (nếu có) :
Trả lời
+) Xây dựng các văn bản hướng dẫn, quy định về an toàn giao thông trong nhà trường để tạo sự nhất quán và tuân thủ.
+) Tạo ra các hoạt động tương tác giữa học sinh, giáo viên và cộng đồng để tăng cường nhận thức về an toàn giao thông.
+) Thường xuyên đánh giá hiệu quả của các hoạt động giáo dục an toàn giao thông và điều chỉnh, cải tiến theo phản hồi từ học sinh, giáo viên và cộng đồng.
+) Tăng cường tuyên truyền ATGT đến học sinh và phụ huynh
+) Phối hợp cùng với chính quyền địa phương, công an và gia đình như thực hiện các buổi ngoại khóa về ATGT, PH ký cam kết ATGT; Không cho con sử dụng xe máy, xe máy điện khi chưa đủ tuổi.
Kế hoạch bài dạy có thời lượng 01 tiết học hoặc 01 chủ đề với thời lượng nhiều hơn 01 tiết, hoặc giảng dạy tích hợp vào bài học của môn học thầy cô đang giảng dạy.
Kế hoạch bài dạy có cấu trúc bảo đảm theo yêu cầu của Công văn số 5512/BGDĐT- GDTrH.
Giáo viên đang giảng dạy ở cấp học nào sử dụng tài liệu "An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai" của cấp học đó để xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) và tổ chức dạy minh họa.
Sản phẩm gồm:
Kế hoạch bài dạy (giáo án) được thiết kế, tổ chức thành các hoạt động học của học sinh theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực.
Thiết bị dạy học và học liệu (nếu có): được sử dụng để hỗ trợ hoạt động của học sinh theo tiến trình dạy học đã thiết kế, có thể là: mô hình, video clip, âm thanh, hình ảnh, tranh, sơ đồ...
Báo cáo về việc thử nghiệm tiến trình dạy học đã thiết kế (không quá 02 trang giấy A4), kèm theo minh chứng về hoạt động dạy học đã tiến hành, sản phẩm của các hoạt động học và kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của học sinh.
Trả lời
Ngày soạn:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Biết được cách chọn xe đạp, xe đạp điện an toàn cho bản thân
- Hiểu và trình bày được các thao tác để điều khiển xe đạp, xe đạp điện an toàn.
- Có ý thức tham gia giao thông an toàn
2. Về năng lực:
*. Năng lực điều chỉnh hành vi (Đánh giá hành vi của bản thân và người khác)
- Phê phán những việc làm điều khiển xe đạp, xe đạp điện nguy hiểm
3. Về phẩm chất:
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông và phê phán những việc làm xe đạp, xe đạp điện gây nguy hiểm cho bản thân và người khác
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Tài liệu ATGT
- Tranh ảnh, video
- Máy tính, máy chiếu, bài giảng giảng powerpoit, phiếu học tập
III. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, khơi gợi suy nghĩ, hứng thú của HS vào bài học; HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới.
b. Tổ chức thực hiện:
1. Giao nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận nhóm cặp đôi.
Hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết:
1. Em có nhận xét gì về việc tham gia giao thông bằng xe đạp và xe đạp điện của các bạn học sinh trong các hình ảnh đó?
CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG
“An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” cấp THCS và THPT
Đề thi dành cho giáo viên
Năm học 2023 – 2024
Đề thi dành cho giáo viên
Năm học 2023 – 2024
Họ và tên: Phan Đỗ Ngọc Truyền
Giáo viên bộ môn: Ngữ văn
Trường : Trường THCS Lý Tự Trọng
Email (nếu có) :
PHẦN 1: CÂU HỎI TỰ LUẬN
Theo Thầy/Cô để tổ chức thực hiện giáo dục an toàn giao thông trong nhà trường đạt hiệu quả cao cần thực hiện những nguyên tắc nào?Trả lời
+) Xây dựng các văn bản hướng dẫn, quy định về an toàn giao thông trong nhà trường để tạo sự nhất quán và tuân thủ.
+) Tạo ra các hoạt động tương tác giữa học sinh, giáo viên và cộng đồng để tăng cường nhận thức về an toàn giao thông.
+) Thường xuyên đánh giá hiệu quả của các hoạt động giáo dục an toàn giao thông và điều chỉnh, cải tiến theo phản hồi từ học sinh, giáo viên và cộng đồng.
+) Tăng cường tuyên truyền ATGT đến học sinh và phụ huynh
+) Phối hợp cùng với chính quyền địa phương, công an và gia đình như thực hiện các buổi ngoại khóa về ATGT, PH ký cam kết ATGT; Không cho con sử dụng xe máy, xe máy điện khi chưa đủ tuổi.
PHẦN 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Căn cứ vào tài liệu "An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai" cấp THCS và THPT, hãy xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) và tổ chức dạy minh họa theo các yêu cầu sau đây:Kế hoạch bài dạy có thời lượng 01 tiết học hoặc 01 chủ đề với thời lượng nhiều hơn 01 tiết, hoặc giảng dạy tích hợp vào bài học của môn học thầy cô đang giảng dạy.
Kế hoạch bài dạy có cấu trúc bảo đảm theo yêu cầu của Công văn số 5512/BGDĐT- GDTrH.
Giáo viên đang giảng dạy ở cấp học nào sử dụng tài liệu "An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai" của cấp học đó để xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) và tổ chức dạy minh họa.
Sản phẩm gồm:
Kế hoạch bài dạy (giáo án) được thiết kế, tổ chức thành các hoạt động học của học sinh theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực.
Thiết bị dạy học và học liệu (nếu có): được sử dụng để hỗ trợ hoạt động của học sinh theo tiến trình dạy học đã thiết kế, có thể là: mô hình, video clip, âm thanh, hình ảnh, tranh, sơ đồ...
Báo cáo về việc thử nghiệm tiến trình dạy học đã thiết kế (không quá 02 trang giấy A4), kèm theo minh chứng về hoạt động dạy học đã tiến hành, sản phẩm của các hoạt động học và kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của học sinh.
Trả lời
Ngày soạn:
BÀI 4. CHUẨN BỊ VÀ ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP, XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Biết được cách chọn xe đạp, xe đạp điện an toàn cho bản thân
- Hiểu và trình bày được các thao tác để điều khiển xe đạp, xe đạp điện an toàn.
- Có ý thức tham gia giao thông an toàn
2. Về năng lực:
*. Năng lực điều chỉnh hành vi (Đánh giá hành vi của bản thân và người khác)
- Phê phán những việc làm điều khiển xe đạp, xe đạp điện nguy hiểm
3. Về phẩm chất:
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông và phê phán những việc làm xe đạp, xe đạp điện gây nguy hiểm cho bản thân và người khác
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Tài liệu ATGT
- Tranh ảnh, video
- Máy tính, máy chiếu, bài giảng giảng powerpoit, phiếu học tập
III. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
Lớp | Thứ | Ngày dạy | Tiết TKB | Có mặt | Tên học sinh nghỉ |
3. Bài mới:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, khơi gợi suy nghĩ, hứng thú của HS vào bài học; HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới.
b. Tổ chức thực hiện:
1. Giao nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận nhóm cặp đôi.
Hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết:
1. Em có nhận xét gì về việc tham gia giao thông bằng xe đạp và xe đạp điện của các bạn học sinh trong các hình ảnh đó?