- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 1 NĂM 2021 - 2022: CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH Nếu ngôn ngữ là sự giao tiếp, thì lời nói là bản thân sự giao tiếp, giao tiếp ngôn ngữ.”.
Trong những năm trở lại đây, phong trào đổi mới phương pháp dạy học tại các trường Tiểu học trên cả nước ngày càng trở nên phát triển hơn. Nhất là đối với việc giảng dạy môn Tiếng Việt – ngôn ngữ chính trong trường Tiểu học. Làm sao để mỗi học sinh có thể đạt được trình độ học vấn toàn diện trong khả năng ngôn ngữ.
Ngay từ cấp Tiểu học, nơi đặt nền tảng cơ bản ban đầu cho hành trình phát triển nhân cách của con người. Vì vậy, việc giáo dục Tiếng Việt trở thành mục tiêu quan trọng giúp các em học tốt các môn học. Nó sẽ giúp thêm cho môn Tập làm văn, vế câu sẽ chau chuốt hơn, diễn đạt bằng ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc. Nó còn giúp cho bộ môn chính tả như viết đúng, ít lỗi hơn. Trong bộ môn kể chuyện, các em sẽ biết cách kể hay, hấp dẫn người nghe hơn. Học tốt bộ môn Tiếng Việt còn giúp cho sự phát triển kỹ năng, năng lực, tư duy và khả năng ngôn ngữ của các em trong các môn học khác.
Như vậy, khi nghiên cứu giáo dục tiểu học, đặc biệt là môn Tiếng Việt Lớp 1 sẽ giúp cho giáo viên có định hướng cụ thể, hiệu quả trong việc giảng dạy Tiếng Việt cho các em học sinh.
1. Nội dung câu 1
Trước hết, để có thể giải thích và chứng minh được nhận định “Nếu ngôn ngữ là sự giao tiếp, thì lời nói là bản thân sự giao tiếp, giao tiếp ngôn ngữ.”. Chúng ta cần phải nắm được thế nào là ngôn ngữ, thế nào là lời nói, sự phân biệt giữa giao tiếp và lời nói cụ thể ra sao.
Các khái niệm
Khái niệm ngôn ngữ
Ngôn ngữ là hệ thống những đơn vị vật chất phục vụ cho giao tiếp của con người và được phản ánh trong ý thức tập thể, độc lập với ý tưởng, tình cảm và nguyện vọng cụ thể của con người, trựu tượng hóa khỏi những tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng đó.
Khái niệm lời nói
Lời nói là kết quả của việc vận dụng các phương pháp khác nhau của ngôn ngữ để truyền đạt thông tin, kêu gọi người nghe có hành động tương ứng.
Sự khác biệt giữa giao tiếp và lời nói
Lời nói là sản phẩm riêng của mỗi cá nhân tạo ra trong hoạt động giao tiếp có nội dung cụ thể.
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp ở dạng tiềm tàng trừu tượng khỏi bất kỳ vận dụng nào trong hoạt động ngôn ngữ.
Mối quan hệ giữa giao tiếp và lời nói
Ngôn ngữ và lời nói có mối quan hệ giả định lẫu nhau. Lời nói vừa là công cụ vừa là sản phẩm của ngôn ngữ. Nghiên cứu ngôn ngữ là xuất phát từ lời nói. Lời nói chính là ngôn ngữ đang hành chức. Chính vì vậy, cả ngôn ngữ và lời nói đều là đối tượng của môn ngôn ngữ học.
Giải thích và chứng minh
Khi đã hiểu rõ ngôn ngữ, lời nói, sự tương quan giữa ngôn ngữ và lời nói. Đặt ngôn ngữ Tiếng Việt trong nhận định “Nếu ngôn ngữ là sự giao tiếp, thì lờ
LỜI DẪN
Trong những năm trở lại đây, phong trào đổi mới phương pháp dạy học tại các trường Tiểu học trên cả nước ngày càng trở nên phát triển hơn. Nhất là đối với việc giảng dạy môn Tiếng Việt – ngôn ngữ chính trong trường Tiểu học. Làm sao để mỗi học sinh có thể đạt được trình độ học vấn toàn diện trong khả năng ngôn ngữ.
Ngay từ cấp Tiểu học, nơi đặt nền tảng cơ bản ban đầu cho hành trình phát triển nhân cách của con người. Vì vậy, việc giáo dục Tiếng Việt trở thành mục tiêu quan trọng giúp các em học tốt các môn học. Nó sẽ giúp thêm cho môn Tập làm văn, vế câu sẽ chau chuốt hơn, diễn đạt bằng ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc. Nó còn giúp cho bộ môn chính tả như viết đúng, ít lỗi hơn. Trong bộ môn kể chuyện, các em sẽ biết cách kể hay, hấp dẫn người nghe hơn. Học tốt bộ môn Tiếng Việt còn giúp cho sự phát triển kỹ năng, năng lực, tư duy và khả năng ngôn ngữ của các em trong các môn học khác.
Như vậy, khi nghiên cứu giáo dục tiểu học, đặc biệt là môn Tiếng Việt Lớp 1 sẽ giúp cho giáo viên có định hướng cụ thể, hiệu quả trong việc giảng dạy Tiếng Việt cho các em học sinh.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Nội dung câu 1
Trước hết, để có thể giải thích và chứng minh được nhận định “Nếu ngôn ngữ là sự giao tiếp, thì lời nói là bản thân sự giao tiếp, giao tiếp ngôn ngữ.”. Chúng ta cần phải nắm được thế nào là ngôn ngữ, thế nào là lời nói, sự phân biệt giữa giao tiếp và lời nói cụ thể ra sao.
Các khái niệm
Khái niệm ngôn ngữ
Ngôn ngữ là hệ thống những đơn vị vật chất phục vụ cho giao tiếp của con người và được phản ánh trong ý thức tập thể, độc lập với ý tưởng, tình cảm và nguyện vọng cụ thể của con người, trựu tượng hóa khỏi những tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng đó.
Khái niệm lời nói
Lời nói là kết quả của việc vận dụng các phương pháp khác nhau của ngôn ngữ để truyền đạt thông tin, kêu gọi người nghe có hành động tương ứng.
Sự khác biệt giữa giao tiếp và lời nói
Lời nói là sản phẩm riêng của mỗi cá nhân tạo ra trong hoạt động giao tiếp có nội dung cụ thể.
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp ở dạng tiềm tàng trừu tượng khỏi bất kỳ vận dụng nào trong hoạt động ngôn ngữ.
Mối quan hệ giữa giao tiếp và lời nói
Ngôn ngữ và lời nói có mối quan hệ giả định lẫu nhau. Lời nói vừa là công cụ vừa là sản phẩm của ngôn ngữ. Nghiên cứu ngôn ngữ là xuất phát từ lời nói. Lời nói chính là ngôn ngữ đang hành chức. Chính vì vậy, cả ngôn ngữ và lời nói đều là đối tượng của môn ngôn ngữ học.
Giải thích và chứng minh
Khi đã hiểu rõ ngôn ngữ, lời nói, sự tương quan giữa ngôn ngữ và lời nói. Đặt ngôn ngữ Tiếng Việt trong nhận định “Nếu ngôn ngữ là sự giao tiếp, thì lờ