Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG MÔN ĐỊA LÍ 7 - PHẦN: KHU VỰC CHÂU ÂU được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 39 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1.Đề thi
Câu 1. Nêu đặc điểm địa hình châu Âu.
Câu 2. Trình bày đặc điểm khí hậu, sông ngòi, thực vật châu Âu.
Câu 3. Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Âu.
Câu 4. Trình bày sự thay đổi thảm thực vật từ tây sang đông và từ bắc xuống nam ở châu Âu. Giải thích tại sao lại có sự thay đổi như vậy?
Câu 5. Dựa vào hình 51.1 (trang 153 SGK), trình bày sự phân bô các loại địa hình chính của châu Âu.
Câu 6. Dựa vào các hình 51.1 (trang 153 SGK) và 51.2 (trang 155 SGK), giải thích vì sao ở phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều ở phía đông?
Câu 7. Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của trạm Pa-ri (48°48 B, 2°20 Đ, 50m) (thuộc nước Pháp)
2.Đáp án
Câu 1. Nêu đặc điểm địa hình châu Âu.
Gợi ý làm bài
Châu Âu có ba dạng địa hình chỉnh: đồng bằng, núi trẻ,
– Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, chiếm 2/3 diện tích lục địa
– Núi già nằm ở phía bắc và vùng trung tâm, với những đỉnh tròn, thấp, sườn thoải,
– Núi trẻ ở phía nam, với những đỉnh cao, nhọn bên cạnh những thung lũng sâu
Câu 2. Trình bày đặc điểm khí hậu, sông ngòi, thực vật châu Âu.
Gợi ý làm bài
– Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đớí hải dương vả ôn đới lục địa, chỉ một diện tích nhỏ ở phía bắc vòng cực là có khí hậu hàn đới và phán phía nam có khí hậu địa trung hải.
– Sông ngòi đày đặc, lượng nước dồi dào,
+ Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng một thời gian dài trong mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông.
+ Các sông quan trọng là Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga. Nhiều sông ở châu Âu được nối với nhau bởi các kênh đào, tạo thành một hệ thống đường thủy dày đặc.
– Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo. Sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.
+ Vùng ven biển Tây Âu phổ biến là rừng tây lá rộng (sổi, dẻ,…).
+ Vào sâu lục địa, rừng lá rộng nhường chỗ cho rừng lá kim (‘thống, Iùngr..).
+ Ở phía đông nam, rừng được thay thế bằng thảo nguyên.
+ Ven Địa Trung Hải có rừng lá cứng,..
Câu 3. Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Âu.
Gợi ý làm bài
– Sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào,
– Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng một thời gian dài trong mùa đông, nhất là khu vực cắc cửa sông
– Các sôg quan Irợng là Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga
– Nhiều sông ở châu Áu được nối với nhau bởi các kênh đào, tạo thành một hệ thống đường thủy dày đặc.
Câu 4. Trình bày sự thay đổi thảm thực vật từ tây sang đông và từ bắc xuống nam ở châu Âu. Giải thích tại sao lại có sự thay đổi như vậy?
Gợi ý làm bài
– Sự thay đổi thảm thực vật từ tây sang đông và từ bắc xuống nam:
+ Vùng ven biển Tây Âu phổ biến là rừng cây lá rộng (sồi, dẻ,,..).
+ Vào sâu lục địa, rừng lá rộng nhường chỗ cho rừng lá kim (thông, tùng,…).
+ Ở phía đông nam, rừng đưực thay thế bằng thảo nguyên.
+ Ven Địa Trung Hải có rừng lá cứng,…
– Nguyên nhân: Sự phân bố thực vật thay đổi theo nhiệt độ và lượng mưa.
Câu 5. Dựa vào hình 51.1 (trang 153 SGK), trình bày sự phân bô các loại địa hình chính của châu Âu.
Gợi ý làm bài
Châu Âu có ba dạng địa hình chính: Đồng bằng, núi già, núi trẻ.
– Đồng bằng: Bao gồm miền đồng bằng của khu vực Tây và Trung Âu, đồng bằng Đông Âu.
– Núi già: Bao gồm miền núi già của khu vực Tây và Trung Âu, Bắc Âu.
– Núi trẻ: Bao gồm miền núi trẻ của khu vực Tây và Trung Âu, Nam Âu.
Câu 6. Dựa vào các hình 51.1 (trang 153 SGK) và 51.2 (trang 155 SGK), giải thích vì sao ở phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều ở phía đông?
Gợi ý làm bài
– Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông. Hơi ấm và ẩm của biển được gió Tây ôn đới thổi quanh năm đưa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa cùa khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu.
– Vùng ven biển phía tây chịu ảnh hưởng của biển mạnh hơn, không khí ẩm của biển khi đi sâu vào đất liền bị biển tính dần, ảnh hưởng của biển càng đi sâu về phía đông và đông nam càng yếu đi. Vì thế, càng đi về phía tây, khí hậu châu Âu càng ấm áp, mưa nhiều và ôn hoà hơn.
1.Đề thi
Câu 1. Nêu đặc điểm địa hình châu Âu.
Câu 2. Trình bày đặc điểm khí hậu, sông ngòi, thực vật châu Âu.
Câu 3. Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Âu.
Câu 4. Trình bày sự thay đổi thảm thực vật từ tây sang đông và từ bắc xuống nam ở châu Âu. Giải thích tại sao lại có sự thay đổi như vậy?
Câu 5. Dựa vào hình 51.1 (trang 153 SGK), trình bày sự phân bô các loại địa hình chính của châu Âu.
Câu 6. Dựa vào các hình 51.1 (trang 153 SGK) và 51.2 (trang 155 SGK), giải thích vì sao ở phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều ở phía đông?
Câu 7. Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của trạm Pa-ri (48°48 B, 2°20 Đ, 50m) (thuộc nước Pháp)
2.Đáp án
Câu 1. Nêu đặc điểm địa hình châu Âu.
Gợi ý làm bài
Châu Âu có ba dạng địa hình chỉnh: đồng bằng, núi trẻ,
– Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, chiếm 2/3 diện tích lục địa
– Núi già nằm ở phía bắc và vùng trung tâm, với những đỉnh tròn, thấp, sườn thoải,
– Núi trẻ ở phía nam, với những đỉnh cao, nhọn bên cạnh những thung lũng sâu
Câu 2. Trình bày đặc điểm khí hậu, sông ngòi, thực vật châu Âu.
Gợi ý làm bài
– Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đớí hải dương vả ôn đới lục địa, chỉ một diện tích nhỏ ở phía bắc vòng cực là có khí hậu hàn đới và phán phía nam có khí hậu địa trung hải.
– Sông ngòi đày đặc, lượng nước dồi dào,
+ Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng một thời gian dài trong mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông.
+ Các sông quan trọng là Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga. Nhiều sông ở châu Âu được nối với nhau bởi các kênh đào, tạo thành một hệ thống đường thủy dày đặc.
– Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo. Sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.
+ Vùng ven biển Tây Âu phổ biến là rừng tây lá rộng (sổi, dẻ,…).
+ Vào sâu lục địa, rừng lá rộng nhường chỗ cho rừng lá kim (‘thống, Iùngr..).
+ Ở phía đông nam, rừng được thay thế bằng thảo nguyên.
+ Ven Địa Trung Hải có rừng lá cứng,..
Câu 3. Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Âu.
Gợi ý làm bài
– Sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào,
– Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng một thời gian dài trong mùa đông, nhất là khu vực cắc cửa sông
– Các sôg quan Irợng là Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga
– Nhiều sông ở châu Áu được nối với nhau bởi các kênh đào, tạo thành một hệ thống đường thủy dày đặc.
Câu 4. Trình bày sự thay đổi thảm thực vật từ tây sang đông và từ bắc xuống nam ở châu Âu. Giải thích tại sao lại có sự thay đổi như vậy?
Gợi ý làm bài
– Sự thay đổi thảm thực vật từ tây sang đông và từ bắc xuống nam:
+ Vùng ven biển Tây Âu phổ biến là rừng cây lá rộng (sồi, dẻ,,..).
+ Vào sâu lục địa, rừng lá rộng nhường chỗ cho rừng lá kim (thông, tùng,…).
+ Ở phía đông nam, rừng đưực thay thế bằng thảo nguyên.
+ Ven Địa Trung Hải có rừng lá cứng,…
– Nguyên nhân: Sự phân bố thực vật thay đổi theo nhiệt độ và lượng mưa.
Câu 5. Dựa vào hình 51.1 (trang 153 SGK), trình bày sự phân bô các loại địa hình chính của châu Âu.
Gợi ý làm bài
Châu Âu có ba dạng địa hình chính: Đồng bằng, núi già, núi trẻ.
– Đồng bằng: Bao gồm miền đồng bằng của khu vực Tây và Trung Âu, đồng bằng Đông Âu.
– Núi già: Bao gồm miền núi già của khu vực Tây và Trung Âu, Bắc Âu.
– Núi trẻ: Bao gồm miền núi trẻ của khu vực Tây và Trung Âu, Nam Âu.
Câu 6. Dựa vào các hình 51.1 (trang 153 SGK) và 51.2 (trang 155 SGK), giải thích vì sao ở phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều ở phía đông?
Gợi ý làm bài
– Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông. Hơi ấm và ẩm của biển được gió Tây ôn đới thổi quanh năm đưa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa cùa khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu.
– Vùng ven biển phía tây chịu ảnh hưởng của biển mạnh hơn, không khí ẩm của biển khi đi sâu vào đất liền bị biển tính dần, ảnh hưởng của biển càng đi sâu về phía đông và đông nam càng yếu đi. Vì thế, càng đi về phía tây, khí hậu châu Âu càng ấm áp, mưa nhiều và ôn hoà hơn.