Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
ĐỀ CƯƠNG BỒI DƯỠNG HSG HÓA HỌC 8 được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 28 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CHỦ ĐỀ 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC, DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại
K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Pt
Đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần
Trước Mg là kim loại mạnh, KL sau H là kim loại yếu
2. Tính chất hóa học của kim loại
a. Tác dụng với nước (chỉ Na, K, Ca, Ba)
b. Td với phi kim
c. Td với axit loãng (trừ Cu, Ag, Pt) không pư
d. Td với muối ( KL mạnh đẩy KL yếu hơn ra khỏi muối, trừ Na, K, Ca, Ba)
Chú ý: Kim loại Al tác dụng được với cả dd NaOH
3. CO, H2, C, Al, NH3 + oxit kim loại (KL sau Al trong dãy hđhh)
CHỦ ĐỀ 2: NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HÓA HỌC, HÓA TRỊ
1. Nguyên tử
- Hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, tạo nên các chất
- Cấu tạo: hạt nhân (p+, n) lớp vỏ (e-). Khối lượng hạt nhân coi là khối lượng nguyên tử. Vỏ chứa 1 hay nhiều (e) chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân.
- Cách vẽ sơ đồ nguyên tử: lớp đầu tiên tối đa 2e, lớp thứ 2 trở đi tối đa 8 e ( không vẽ trước các lớp e)
- Số p = số e = số thứ tự trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Quan hệ giữa số p và số n: p £ n £ 1,5p
- Khối lượng tương đối của một nguyên tử (NTK):
NTK = số p + số n
- Nguyên tử có thể liên kết được với nhau nhờ lớp e ngoài cùng.
2. Nguyên tố hóa học:
- Là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân.
- Số p là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học
CHỦ ĐỀ 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC, DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại
K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Pt
Đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần
Trước Mg là kim loại mạnh, KL sau H là kim loại yếu
2. Tính chất hóa học của kim loại
a. Tác dụng với nước (chỉ Na, K, Ca, Ba)
b. Td với phi kim
c. Td với axit loãng (trừ Cu, Ag, Pt) không pư
d. Td với muối ( KL mạnh đẩy KL yếu hơn ra khỏi muối, trừ Na, K, Ca, Ba)
Chú ý: Kim loại Al tác dụng được với cả dd NaOH
3. CO, H2, C, Al, NH3 + oxit kim loại (KL sau Al trong dãy hđhh)
CHỦ ĐỀ 2: NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HÓA HỌC, HÓA TRỊ
1. Nguyên tử
- Hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, tạo nên các chất
- Cấu tạo: hạt nhân (p+, n) lớp vỏ (e-). Khối lượng hạt nhân coi là khối lượng nguyên tử. Vỏ chứa 1 hay nhiều (e) chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân.
- Cách vẽ sơ đồ nguyên tử: lớp đầu tiên tối đa 2e, lớp thứ 2 trở đi tối đa 8 e ( không vẽ trước các lớp e)
- Số p = số e = số thứ tự trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Quan hệ giữa số p và số n: p £ n £ 1,5p
- Khối lượng tương đối của một nguyên tử (NTK):
NTK = số p + số n
- Nguyên tử có thể liên kết được với nhau nhờ lớp e ngoài cùng.
2. Nguyên tố hóa học:
- Là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân.
- Số p là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học
- - 1 đvC = 1,9926.10-23/12 = 0,16605. 10-23g = 1,6605.10-24g
- 3. Xác định hóa trị
- - Dựa vào quy tắc hóa trị xác định hóa trị của nguyên tử hay nhóm nguyên tử
- 4. Vận dụng
- Bài 1: Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử Natri. Biết nguyên tử C có khối lượng bằng 1,9926. 10-23g
- Bài 2: Nguyên tử X có tổng số hạt là 52, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16
- a. Hãy xác định số p,n,e
- b. Vẽ sơ đồ nguyên tử X
- c. Viết tên, kí hiệu hóa học và tên nguyên tử X?
- Bài 3: Tìm tên nguyên tử Y có tổng số hạt trong nguyên tử là 13. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử?
- Bài 4: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng 8 15 số hạt mang điện. Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào ? vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X ?
- Bài 5: Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 . Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tử Z ? Cho biết Z là kim loại hay phi kim ?
- Bài 6: Xác định hóa trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử trong các hợp chất có CTHH sau: NH4Cl, NH4HCO3, KMnO4, H3PO4, KClO3, Na2O, SO3, H2SO4, Al2O3, NaHCO3, Fe(NO3)2.