- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương môn vật lý lớp 8 học kì 2 TUYỂN TẬP đề cương Ôn tập vật lý lớp 8 học kì 2 CÓ LỜI GIẢI RẤT HAY
Đề cương ôn tập vật lý lớp 8 học kỳ 2. Đề cương môn vật lý lớp 8 học kì 2 TUYỂN TẬP đề cương Ôn tập vật lý lớp 8 học kì 2 CÓ LỜI GIẢI RẤT HAY giúp các bạn ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị cho kỳ thi sắp đến. Đề cương được viết dưới dạng word gồm 5 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1) Công cơ học: phụ thuộc vào 2 yếu tố: + Lực tác dụng vào vật.
+ Quãng đường vật dịch chuyển.
Công thức: F.s (1) - Trong đó: A: công cơ học – đv: J
F: lực kéo – đv: N
s: quãng đường – đv: m
Nếu vật chuyển động với vận tốc v thì: s = v.t (2)
Từ (1) và (2), suy ra: A = F.v.t
Lưu ý: 1 kJ = 1000 J
2) Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Hiệu suất: H = Trong đó: A1: công có ích; A: công toàn phần.
P: trọng lượng vật (N); h: chiều cao (m)
F: lực kéo (N); l: chiều dài mặt phẳng riêng (m)
Vì A > A1 è H < 1
3) Công suất: được xác định bằng công thực hiện trong một giây .
Công thức: A: Công thực hiện, đv: J
t: thời gian, đv: s
P: công suất, đv W
* Lưu ý: 1 kW = 1000W 1 MW = 1 000 000 W 1 h = 3600s
Ví dụ: Khi nói công suất của máy quạt là 35W có nghĩa là mỗi giây cần cung cấp cho quạt một công là 35J
4) Bốn nguyên lí về cấu tạo phân tử của các chất:
Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử.
Nguyên tử hay phân tử có kích thước rất nhỏ và giữa chúng có khoảng cách
Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật đó chuyển động càng nhanh, động năng của chúng càng lớn.
5) Nhiệt năng: của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt năng có thể thay đổi bằng hai cách: thực hiện công, truyền nhiệt.
Nhiệt lượng: là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị nhiệt năng và nhiệt lượng là J
6) Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng các cách sau:
) Nhiệt lượng thu vào
Q = m.c.(t2 – t1)
Trong đó: m: khối lượng (kg)
c: nhiệt dung riêng (J/kg.K) [Học thuộc bảng 24.4 trang 86 SGK]
t = t2 – t1: độ tăng nhiệt độ (0C, 0K)
Q: nhiệt lượng (J) Đơn vị của nhiệt lượng là J hoặc Calo
1 calo=4,2J 1J=0,24Calo
Lưu ý: 1kg = 1000g 1kJ = 1000J
* Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền để cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.
Ví dụ: Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK có nghĩa là cần nhiệt lượng 4200J để 1kg nước tăng lên (hoặc giảm xuống) 10C
8) Nguyên lí truyền nhiệt:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật bằng nhau
Nhiệt lượng do vật nóng toả ra bằng nhiệt lượng vật lạnh thu vào khi đã cân bằng nhiệt.
Phương trình cân bằng nhiệt:
9) Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu: Đại lượng cần cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn.
Công thức: Trong đó q: năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
m: khối lượng (kg)
Q: nhiệt lượng (J)
VD: Nói năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106 J/kg có nghĩa là 1kg dầu hoả bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng bằng 44.106J
10) Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, n
Đề cương ôn tập vật lý lớp 8 học kỳ 2. Đề cương môn vật lý lớp 8 học kì 2 TUYỂN TẬP đề cương Ôn tập vật lý lớp 8 học kì 2 CÓ LỜI GIẢI RẤT HAY giúp các bạn ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị cho kỳ thi sắp đến. Đề cương được viết dưới dạng word gồm 5 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
MÔN: VẬT LÝ 8
PHẦN 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN
1) Công cơ học: phụ thuộc vào 2 yếu tố: + Lực tác dụng vào vật.
|
Công thức: F.s (1) - Trong đó: A: công cơ học – đv: J
F: lực kéo – đv: N
s: quãng đường – đv: m
Nếu vật chuyển động với vận tốc v thì: s = v.t (2)
Từ (1) và (2), suy ra: A = F.v.t
Lưu ý: 1 kJ = 1000 J
2) Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Hiệu suất: H = Trong đó: A1: công có ích; A: công toàn phần.
P: trọng lượng vật (N); h: chiều cao (m)
F: lực kéo (N); l: chiều dài mặt phẳng riêng (m)
Vì A > A1 è H < 1
3) Công suất: được xác định bằng công thực hiện trong một giây .
t: thời gian, đv: s
P: công suất, đv W
* Lưu ý: 1 kW = 1000W 1 MW = 1 000 000 W 1 h = 3600s
Ví dụ: Khi nói công suất của máy quạt là 35W có nghĩa là mỗi giây cần cung cấp cho quạt một công là 35J
4) Bốn nguyên lí về cấu tạo phân tử của các chất:
Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử.
Nguyên tử hay phân tử có kích thước rất nhỏ và giữa chúng có khoảng cách
Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật đó chuyển động càng nhanh, động năng của chúng càng lớn.
5) Nhiệt năng: của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt năng có thể thay đổi bằng hai cách: thực hiện công, truyền nhiệt.
Nhiệt lượng: là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị nhiệt năng và nhiệt lượng là J
6) Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng các cách sau:
- Dẫn nhiệt: nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác. Chất rắn > chất lỏng > chất khí
- Đối lưu: Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc khí. Chủ yếu ở chất lỏng và khí.
- Bức xạ nhiệt: Các tia nhiệt đi thẳng ra mọi hướng. Bức xạ nhiệt truyền trong chân không.
) Nhiệt lượng thu vào
|
Trong đó: m: khối lượng (kg)
c: nhiệt dung riêng (J/kg.K) [Học thuộc bảng 24.4 trang 86 SGK]
t = t2 – t1: độ tăng nhiệt độ (0C, 0K)
Q: nhiệt lượng (J) Đơn vị của nhiệt lượng là J hoặc Calo
1 calo=4,2J 1J=0,24Calo
Lưu ý: 1kg = 1000g 1kJ = 1000J
* Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền để cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.
Ví dụ: Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK có nghĩa là cần nhiệt lượng 4200J để 1kg nước tăng lên (hoặc giảm xuống) 10C
Nhiệt lượng toả ra
Q = m.c. t = m.c.(t1 – t2) Trong đó: t = t1 – t2 (t1: nhiệt độ ban đầu, t2: nhiệt độ sau cùng)8) Nguyên lí truyền nhiệt:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật bằng nhau
Nhiệt lượng do vật nóng toả ra bằng nhiệt lượng vật lạnh thu vào khi đã cân bằng nhiệt.
|
|
Công thức: Trong đó q: năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
m: khối lượng (kg)
Q: nhiệt lượng (J)
[Chú ý: Học bảng 26.1 trang 91 SGK]
VD: Nói năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106 J/kg có nghĩa là 1kg dầu hoả bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng bằng 44.106J
10) Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, n