- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập công nghệ 11 học kì 2 NĂM 2022 - 2023, Đề cương ôn tập học kỳ 2 Công nghệ 11 năm học 2022-2023 được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 5 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức. Học sinh ôn tập các kiến thức về:
- Các cơ cấu chính tạo nên động cơ đốt trong
- Các hệ thống phụ của động cơ đốt trong
1.2. Kĩ năng: Học sinh biết được:
+ Nhiệm vụ, cấu tạo các chi tiết chính của động cơ đốt trong
+ Nhiệm vụ, cấu tạo các chi tiết chính thuộc các hệ thống của động cơ đôt trong
2. NỘI DUNG
2.1. Các dạng câu hỏi định tính:
+ Biết được nhiệm vụ, cấu tạo các chi tiết chính thuộc các cơ cấu và hệ thống của động cơ đốt trong
2.2. Các dạng câu hỏi định lượng:
+ Biết chọn vật liệu và lựa chọn phương pháp gia công phù hợp môi trường và điều kiện làm việc các chi tiết
2.3.Ma trận đề
2.4.Câu hỏi và bài tập minh họa :
Câu 1. Pit tông có nhiệm vụ:
A. Chuyển động quay tròn bên trong xi lanh
B. Chuyển động ngang bên trong xi lanh
C. Chuyển động tịnh tiến bên trong xi lanh giữa DCT và ĐCD
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2. Đâu là nhiệm vụ của pit tông :
A. Thực hiện trao đổi khí bên trong xi lanh
B. Dẫn động cho các cơ cấu và hệ thống của động cơ làm việc
C. Đóng, mở cửa nạp và thải
D. Truyền lực cho trục khuỷu ở kì sinh công và nhận lực của trục khuỷu để thực hiện các kì tiêu thụ công
Câu 3. Pit tông có dạng hình:
A. Hình trụ đặc B. Hình hộp chữ nhật C. Hình cầu D. Hình trụ rỗng
Câu 4. đỉnh của pit tông dùng cho động cơ xang 4 kì có dạng:
A. Đỉnh bằng
B. Đỉnh lồi
C. Đỉnh lõm
D. Tuỳ thuộc vào vị trí vòi phun xăng để chọn cho phù hợp
Câu 5. Vật liệu để chế tạo pit tông là :
A. Gang B. Thép C. Nhôm D. Hợp kim nhôm
Câu 6. hãy chọn phương pháp gia công để chế tạo pit tông:
A. Gia công áp lực B. Gia công cắt gọt
C. Gia công hàn D. Gia công bằng phương pháp đúc
Câu 7. Nhiệm vụ của thanh truyền là:
A. Truyền lực cho pit tông
B. Truyền lực cho trục khuỷu
C. Truyền lực cho bánh đà
D. Chi tiết truyền lực giữa pit tông và trục khuỷu
Câu 8. Hãy chọn vật liệu chế tạo thanh truyền phù hợp với điều kiện làm việc:
A. Inox B. Thép C. Đồng D. Nhôm
Câu 9. Phương pháp phù hợp để chế tạo thanh truyền là:
A. Gia công bằng cắt gọt B. Gia công bằng hàn
C. Gia công bằng áp lực D. Gia công băng phương pháp đúc
Câu 10. Nhiệm vụ của trục khuỷu là:
A. Nhận và truyền công suất động cơ ra ngoài để kéo máy công tác
B. Dẫn động cho các cơ cấu và hệ thống của động cơ làm việc
C. Khởi động động cơ bằng tay
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 11. Hướng chuyển động của trục khuỷu là:
A. Chuyển động tịnh tiến B. Chuyển động ngang
C. Chuyển động quay tròn D. Tất cả các chuyển động trên
Câu 12. Trục khuỷu được chia làm các phần :
A. Đầu và thân trục khuỷu B. Đầu và đuôi trục khuỷu
C. Thân và đuôi trục khuỷu D. Đầu, thân và đuôi trục khuỷu
Câu 13. Chọn phương pháp gia công phù hợp vói điều kiện làm việc của trục khuỷu:
A. Gia công cắt gọt B. Gia công hàn
C. Gia công áp lực D. Đúc từng đoạn và ghép lại với nhau
Câu 14. Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí là:
A. Đóng mở cửa nạp và thải
B. Trao đổi khí bên trong xi lanh
C. Nạp khí mới vào trong xi lanh và thải khí cháy trong xi lanh ra ngoài
D. Đóng mở cửa nạp và thải đúng lúc để động cơ nạp đầy khí mới vào trong xi lanh và thải khí cháy trong xi lanh ra ngoài
Câu 15. Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt được sử dụng cho động cơ:
A. Động cơ xăng 4 kì B. Động cơ xăng 2 kì
C. Động cơ Diezen D. Tất cả các loại động cơ
Câu 16. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap, lực để mở xupap là do:
A. Con đội B. Đũa đẩy C. Lò xo D. Cam điều khiển
Câu 17. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap, lực để đóng xupap là do:
A. Đỉnh cam B. Con đội C. Đòn bảy D. Lò xo
Câu 18. Cho biết công dụng của dầu bôi trơn dùng cho động cơ đốt trong:
A. Giảm ma sát, giảm nhiệt B. Làm sạch bề mặt ma sát
C. Bao kín mối ghép, chống rỉ D. Tất cả các đáp án trên
Câu 19. Bộ phận quan trọng trong hệ thống bôi trơn có tác dụng đưa dầu đi bôi trơn trong hệ thống là:
A. Bầu lọc dầu B. Két làm mát dầu
C. Bơm dầu D. Van an toàn bơm dầu
Câu 20. Những nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn bị nóng khi động cơ đố trong làm việc:
A. Do dầu đi bôi trơn các bề mặt ma sát khi động cơ làm việc
B. Do dầu tiếp xúc với khí nén có nhiệt độ và áp suất cao
C. Do dầu tiếp xúc với khí cháy có nhiệt độ và áp suất cao
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 21. Bộ phận quan trọng tự động điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát của hệ thống làm mát bằng nước là:
A. Bơm nước B. Quạt gió C. Van hằng nhiệt D. Két nước
Câu 22. Nguyên lí làm việc của bơm nước và quạt gió trong hệ thống làm mát của động cơ là do:
A. Nguồn điện một chiều B. Nguồn điện xoay chiều
C. Nhiệt của nhiên liệu cháy D. Nhận mô men quay của trục khuỷu
Câu 23. Nhiệt độ làm việc tốt nhất của động cơ đốt trong là:
A. 30°C - 40°C B. 80°C - 90°C C. 120°C -150°C D. 180°C - 200°C
Câu 24. Bộ phận nào trên xe máy là tấm hướng gió của xe:
A. Yếm xe B. Bộ chế hoà khí C. Cánh tản nhiệt D. Quạt gió
Câu 25. Hệ thống nhiên liệu trên động cơ xăng có nhiệm vụ:
A. Cung cấp xăng vào trong xi lanh của động cơ
B. Cung cấp không khí vào trong xi lanh của động cơ
C. Cung cấp cả xăng và không khí vào trong xi lanh của động cơ
D. Cung cấp hỗn hợp xăng và không khí sạch vào trong xi lanh của động cơ đúng thời điểm và phù hợp với các chế độ làm việc khác nhau của động cơ
Câu 26. Các bộ phận chính của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng là:
A. Thùng xăng, bầu lọc xăng B. Bơm xăng, bầu lọc không khí
C. Bộ chế hoà khí D. Tất cả các đáp án trên
Câu 27. Vòi phun xăng hoạt động là nhờ:
A. Dòng điện xoay chiều B. Dòng điện một chiều
C. Các bánh răng truyền mô men quay D. Tất cả các đáp án
Câu 28. Bộ phận nào quyết định lượng hoà khí cung cấp cho động cơ khi làm việc trên hệ thống phun xăng:
A. Bộ điều chỉnh áp suất vòi phun B. Bơm xăng
C. Các cảm biến D. Bộ điều khiển phun
Câu 29. Hệ thống phun xăng có ưu điểm là:
A. Cấu tạo phức tạp hơn
B. Bảo dưỡng dễ hơn vì sử dụng mạch điện tử
C. Tiết kiệm nhiên liệu, giảm ô nhiễm môi trường
D. Làm việc khoa học hơn
Câu 30. Bộ phận nào trên động cơ tạo ra tia lửa điện:
A. Ắc quy B. Biến áp đánh lửa C. Động cơ khởi động D. Buzi
Câu 31. Xác định thời điểm Buzi đánh lửa khi động cơ làm việc:
A. Kì nạp B. Kì nén C. Đầu kì nén D. Cuối kì nén
Câu 32. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm, linh kiện nào quyết định thời điểm đánh lửa:
A. Đi ốt điều khiển B. Đi ốt bán dẫn C. Tụ hoá D. Ma nhê tô
Câu 33. Biến áp đánh lửa có nhiệm vụ
A. Giũ ổn định điện áp
B. Dùng để hạ diện áp xuống để cho Điôt làm việc
C. Dùng để biến đổi điện áp
D. Dùng tăng điện áp lên đủ lớn để tạo tia lửa điện
Câu 34. Chọn cách khởi động phù hợp cho xe máy:
A. Khởi động bằng tay
B. Khởi động bằng máy
C. Khởi động bằng động cơ phụ
D. Khởi động bằng chân và bằng động cơ điện
Câu 35. Đâu là cách làm mát động cơ trên xe máy có động cơ bố trí ở đuôi xe:
A. Bằng cánh tản nhiệt B. Bằng nước và không khí
C. Bằng quạt gió D. Bằng tấm hướng gió
Câu 36. Động cơ khởi động trên xe máy là :
A. Động cơ điện một chiều B. Động cơ điện xoay chiều
C. Động cơ 2 kì D. Động cơ Diezen
Câu 37. Để nổ máy cho động cơ Diezen công suẩt trung bình người ta dùng :
A. Động cơ điện một chiều B. Động cơ điện xoay chiều
C. Động cơ Xăng 4 kì D. Động cơ Xăng 2 kì
Câu 38. Khi khởi động bằng động cơ điện:
A. Bánh răng khởi động truyền mô men quay cho bánh răng trục khuỷu
B. Hai bánh răng truyền mô men quay cho nhau để cùng làm việc
C. Bánh răng trục khuỷu truyền mô men quay cho bánh răng khởi động
D. Một đáp án khác
Câu 39. Đối trọng mắc thêm vào má khuỷu là để:
A. Trục khuỷu khi quay tròn không bị rung lắc
B. Trục khuỷu khi làm việc không bị kêu
C. Để tăng thêm trọng lượng cho động cơ
D. Để cân bằng về lực cho trục khuỷu
Câu 40. Cơ cấu phân phối dùng xu pap vì sao tốc độ quay trục cam bằng một phần hai tốc độ quay trục khuỷu:
A. Vì bánh răng trục khuỷu lớn hơn bánh răng trục cam
B. Vì bánh răng trục khuỷu nhỏ hơn bánh răng trục cam
C. Vì bánh răng trục khuỷu bằng bánh răng trục cam
D. Vì bánh răng trục khuỷu có đường kính nhỏ bằng một nửa đường kính bánh răng trục cam
Bài tập minh hoạ:
Bài 1: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền:
- Vẽ cấu tạo của pit tông
- Trình bày cấu tạo của pit tông
- Tại sao trên đầu pit tông có xẻ rãnh xéc măng
Bài 2: Hệ thống bôi trơn:
- Vẽ Sơ đồ cấu tạo của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
- Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
- Kể những nguyên nhân kiến dầu bôi trơn bị nóng khi động cơ làm việc
Bài 3: Hệ thống làm mát:
- Vẽ sơ đồ cấu tạo của hệ thống làm mát bằng nước cưỡng bức
- Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước cưỡng bức
- Nêu công dụng của van hằng nhiệt trên hệ thống làm mát bằng nước
Bài 4: Hệ thống đánh lửa:
- Vẽ sơ đồ cấu tạo của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
- Nêu nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
- Linh kiện điện tử nào quyết định thời điểm đánh lửa của hệ thống
2.5. Đề minh họa
A.Phần trắc nghiệm khách quan ( 4 đ)
Câu 1. Pit tông có nhiệm vụ:
A. Chuyển động quay tròn bên trong xi lanh
B. Chuyển động ngang bên trong xi lanh
C. Chuyển động tịnh tiến bên trong xi lanh giữa DCT và ĐCD
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2. đỉnh của pit tông dùng cho động cơ xang 4 kì có dạng:
A. Đỉnh bằng
B. Đỉnh lồi
C. Đỉnh lõm
D. Tuỳ thuộc vào vị trí vòi phun xăng để chọn cho phù hợp
Câu 3. Nhiệm vụ của thanh truyền là:
A. Truyền lực cho pit tông
B. Truyền lực cho trục khuỷu
C. Truyền lực cho bánh đà
D. Chi tiết truyền lực giữa pit tông và trục khuỷu
Câu 4. Để nổ máy cho động cơ Diezen công suẩt trung bình người ta dùng :
A. Động cơ điện một chiều B. Động cơ điện xoay chiều
C. Động cơ Xăng 4 kì D. Động cơ Xăng 2 kì
Câu 5. Những nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn bị nóng khi động cơ đố trong làm việc:
A. Do dầu đi bôi trơn các bề mặt ma sát khi động cơ làm việc
B. Do dầu tiếp xúc với khí nén có nhiệt độ và áp suất cao
C. Do dầu tiếp xúc với khí cháy có nhiệt độ và áp suất cao
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 6. Hệ thống nhiên liệu trên động cơ xăng có nhiệm vụ:
A. Cung cấp xăng vào trong xi lanh của động cơ
B. Cung cấp không khí vào trong xi lanh của động cơ
C. Cung cấp cả xăng và không khí vào trong xi lanh của động cơ
D. Cung cấp hỗn hợp xăng và không khí sạch vào trong xi lanh của động cơ đúng thời điểm và phù hợp với các chế độ làm việc khác nhau của động cơ
Câu 7. Nhiệt độ làm việc tốt nhất của động cơ đốt trong là:
A. 30°C - 40°C B. 80°C - 90°C C. 120°C -150°C D. 180°C - 200°C
Câu 8. Hệ thống phun xăng có ưu điểm là:
A. Cấu tạo phức tạp hơn
B. Bảo dưỡng dễ hơn vì sử dụng mạch điện tử
C. Tiết kiệm nhiên liệu, giảm ô nhiễm môi trường
D. Làm việc khoa học hơn
Câu 9. Chọn phương pháp gia công phù hợp vói điều kiện làm việc của trục khuỷu:
A. Gia công cắt gọt B. Gia công hàn
C. Gia công áp lực D. Đúc từng đoạn và ghép lại với nhau
Câu 10. Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt được sử dụng cho động cơ:
A. Động cơ xăng 4 kì B. Động cơ xăng 2 kì
C. Động cơ Diezen D. Tất cả các loại động cơ
Câu 11. Vòi phun xăng hoạt động là nhờ:
A. Dòng điện xoay chiều B. Dòng điện một chiều
C. Các bánh răng truyền mô men quay D. Tất cả các đáp án
Câu 12. Xác định thời điểm Buzi đánh lửa khi động cơ làm việc:
A. Kì nạp B. Kì nén C. Đầu kì nén D. Cuối kì nén
Câu 13. Chọn cách khởi động phù hợp cho xe máy:
A. Khởi động bằng tay
B. Khởi động bằng máy
C. Khởi động bằng động cơ phụ
D. Khởi động bằng chân và bằng động cơ điện
Câu 14. Đâu là cách làm mát động cơ trên xe máy có động cơ bố trí ở đuôi xe:
A. Bằng cánh tản nhiệt B. Bằng nước và không khí
C. Bằng quạt gió D. Bằng tấm hướng gió
Câu 15. Pit tông có dạng hình:
A. Hình trụ đặc B. Hình hộp chữ nhật
C. Hình cầu D. Hình trụ rỗng
Câu 16. Nhiệm vụ của trục khuỷu là:
A. Nhận và truyền công suất động cơ ra ngoài để kéo máy công tác
B. Dẫn động cho các cơ cấu và hệ thống của động cơ làm việc
C. Khởi động động cơ bằng tay
D. Tất cả các đáp án trên
B. Phần tự luận( 6đ)
Bài 1: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền:
- Vẽ cấu tạo của pit tông ( 3 đ)
- Trình bày cấu tạo của pit tông ( 2 đ)
- Tại sao trên đầu pit tông có xẻ rãnh xéc măng ( 1 đ )
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022- 2023
MÔN: CÔNG NGHỆ 11
MÔN: CÔNG NGHỆ 11
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức. Học sinh ôn tập các kiến thức về:
- Các cơ cấu chính tạo nên động cơ đốt trong
- Các hệ thống phụ của động cơ đốt trong
1.2. Kĩ năng: Học sinh biết được:
+ Nhiệm vụ, cấu tạo các chi tiết chính của động cơ đốt trong
+ Nhiệm vụ, cấu tạo các chi tiết chính thuộc các hệ thống của động cơ đôt trong
2. NỘI DUNG
2.1. Các dạng câu hỏi định tính:
+ Biết được nhiệm vụ, cấu tạo các chi tiết chính thuộc các cơ cấu và hệ thống của động cơ đốt trong
2.2. Các dạng câu hỏi định lượng:
+ Biết chọn vật liệu và lựa chọn phương pháp gia công phù hợp môi trường và điều kiện làm việc các chi tiết
2.3.Ma trận đề
TT | Nội dung kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng số câu | ||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | TL | TN | ||
1 | Các cơ cấu chính của động cơ đốt trong | 3 | 3 | 2 | 1 | 8 | |
2. | Các hệ thống phụ của động cơ đốt trong | 3 | 3 | 2 | 3 | 8 | |
4 | 16 |
Câu 1. Pit tông có nhiệm vụ:
A. Chuyển động quay tròn bên trong xi lanh
B. Chuyển động ngang bên trong xi lanh
C. Chuyển động tịnh tiến bên trong xi lanh giữa DCT và ĐCD
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2. Đâu là nhiệm vụ của pit tông :
A. Thực hiện trao đổi khí bên trong xi lanh
B. Dẫn động cho các cơ cấu và hệ thống của động cơ làm việc
C. Đóng, mở cửa nạp và thải
D. Truyền lực cho trục khuỷu ở kì sinh công và nhận lực của trục khuỷu để thực hiện các kì tiêu thụ công
Câu 3. Pit tông có dạng hình:
A. Hình trụ đặc B. Hình hộp chữ nhật C. Hình cầu D. Hình trụ rỗng
Câu 4. đỉnh của pit tông dùng cho động cơ xang 4 kì có dạng:
A. Đỉnh bằng
B. Đỉnh lồi
C. Đỉnh lõm
D. Tuỳ thuộc vào vị trí vòi phun xăng để chọn cho phù hợp
Câu 5. Vật liệu để chế tạo pit tông là :
A. Gang B. Thép C. Nhôm D. Hợp kim nhôm
Câu 6. hãy chọn phương pháp gia công để chế tạo pit tông:
A. Gia công áp lực B. Gia công cắt gọt
C. Gia công hàn D. Gia công bằng phương pháp đúc
Câu 7. Nhiệm vụ của thanh truyền là:
A. Truyền lực cho pit tông
B. Truyền lực cho trục khuỷu
C. Truyền lực cho bánh đà
D. Chi tiết truyền lực giữa pit tông và trục khuỷu
Câu 8. Hãy chọn vật liệu chế tạo thanh truyền phù hợp với điều kiện làm việc:
A. Inox B. Thép C. Đồng D. Nhôm
Câu 9. Phương pháp phù hợp để chế tạo thanh truyền là:
A. Gia công bằng cắt gọt B. Gia công bằng hàn
C. Gia công bằng áp lực D. Gia công băng phương pháp đúc
Câu 10. Nhiệm vụ của trục khuỷu là:
A. Nhận và truyền công suất động cơ ra ngoài để kéo máy công tác
B. Dẫn động cho các cơ cấu và hệ thống của động cơ làm việc
C. Khởi động động cơ bằng tay
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 11. Hướng chuyển động của trục khuỷu là:
A. Chuyển động tịnh tiến B. Chuyển động ngang
C. Chuyển động quay tròn D. Tất cả các chuyển động trên
Câu 12. Trục khuỷu được chia làm các phần :
A. Đầu và thân trục khuỷu B. Đầu và đuôi trục khuỷu
C. Thân và đuôi trục khuỷu D. Đầu, thân và đuôi trục khuỷu
Câu 13. Chọn phương pháp gia công phù hợp vói điều kiện làm việc của trục khuỷu:
A. Gia công cắt gọt B. Gia công hàn
C. Gia công áp lực D. Đúc từng đoạn và ghép lại với nhau
Câu 14. Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí là:
A. Đóng mở cửa nạp và thải
B. Trao đổi khí bên trong xi lanh
C. Nạp khí mới vào trong xi lanh và thải khí cháy trong xi lanh ra ngoài
D. Đóng mở cửa nạp và thải đúng lúc để động cơ nạp đầy khí mới vào trong xi lanh và thải khí cháy trong xi lanh ra ngoài
Câu 15. Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt được sử dụng cho động cơ:
A. Động cơ xăng 4 kì B. Động cơ xăng 2 kì
C. Động cơ Diezen D. Tất cả các loại động cơ
Câu 16. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap, lực để mở xupap là do:
A. Con đội B. Đũa đẩy C. Lò xo D. Cam điều khiển
Câu 17. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap, lực để đóng xupap là do:
A. Đỉnh cam B. Con đội C. Đòn bảy D. Lò xo
Câu 18. Cho biết công dụng của dầu bôi trơn dùng cho động cơ đốt trong:
A. Giảm ma sát, giảm nhiệt B. Làm sạch bề mặt ma sát
C. Bao kín mối ghép, chống rỉ D. Tất cả các đáp án trên
Câu 19. Bộ phận quan trọng trong hệ thống bôi trơn có tác dụng đưa dầu đi bôi trơn trong hệ thống là:
A. Bầu lọc dầu B. Két làm mát dầu
C. Bơm dầu D. Van an toàn bơm dầu
Câu 20. Những nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn bị nóng khi động cơ đố trong làm việc:
A. Do dầu đi bôi trơn các bề mặt ma sát khi động cơ làm việc
B. Do dầu tiếp xúc với khí nén có nhiệt độ và áp suất cao
C. Do dầu tiếp xúc với khí cháy có nhiệt độ và áp suất cao
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 21. Bộ phận quan trọng tự động điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát của hệ thống làm mát bằng nước là:
A. Bơm nước B. Quạt gió C. Van hằng nhiệt D. Két nước
Câu 22. Nguyên lí làm việc của bơm nước và quạt gió trong hệ thống làm mát của động cơ là do:
A. Nguồn điện một chiều B. Nguồn điện xoay chiều
C. Nhiệt của nhiên liệu cháy D. Nhận mô men quay của trục khuỷu
Câu 23. Nhiệt độ làm việc tốt nhất của động cơ đốt trong là:
A. 30°C - 40°C B. 80°C - 90°C C. 120°C -150°C D. 180°C - 200°C
Câu 24. Bộ phận nào trên xe máy là tấm hướng gió của xe:
A. Yếm xe B. Bộ chế hoà khí C. Cánh tản nhiệt D. Quạt gió
Câu 25. Hệ thống nhiên liệu trên động cơ xăng có nhiệm vụ:
A. Cung cấp xăng vào trong xi lanh của động cơ
B. Cung cấp không khí vào trong xi lanh của động cơ
C. Cung cấp cả xăng và không khí vào trong xi lanh của động cơ
D. Cung cấp hỗn hợp xăng và không khí sạch vào trong xi lanh của động cơ đúng thời điểm và phù hợp với các chế độ làm việc khác nhau của động cơ
Câu 26. Các bộ phận chính của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng là:
A. Thùng xăng, bầu lọc xăng B. Bơm xăng, bầu lọc không khí
C. Bộ chế hoà khí D. Tất cả các đáp án trên
Câu 27. Vòi phun xăng hoạt động là nhờ:
A. Dòng điện xoay chiều B. Dòng điện một chiều
C. Các bánh răng truyền mô men quay D. Tất cả các đáp án
Câu 28. Bộ phận nào quyết định lượng hoà khí cung cấp cho động cơ khi làm việc trên hệ thống phun xăng:
A. Bộ điều chỉnh áp suất vòi phun B. Bơm xăng
C. Các cảm biến D. Bộ điều khiển phun
Câu 29. Hệ thống phun xăng có ưu điểm là:
A. Cấu tạo phức tạp hơn
B. Bảo dưỡng dễ hơn vì sử dụng mạch điện tử
C. Tiết kiệm nhiên liệu, giảm ô nhiễm môi trường
D. Làm việc khoa học hơn
Câu 30. Bộ phận nào trên động cơ tạo ra tia lửa điện:
A. Ắc quy B. Biến áp đánh lửa C. Động cơ khởi động D. Buzi
Câu 31. Xác định thời điểm Buzi đánh lửa khi động cơ làm việc:
A. Kì nạp B. Kì nén C. Đầu kì nén D. Cuối kì nén
Câu 32. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm, linh kiện nào quyết định thời điểm đánh lửa:
A. Đi ốt điều khiển B. Đi ốt bán dẫn C. Tụ hoá D. Ma nhê tô
Câu 33. Biến áp đánh lửa có nhiệm vụ
A. Giũ ổn định điện áp
B. Dùng để hạ diện áp xuống để cho Điôt làm việc
C. Dùng để biến đổi điện áp
D. Dùng tăng điện áp lên đủ lớn để tạo tia lửa điện
Câu 34. Chọn cách khởi động phù hợp cho xe máy:
A. Khởi động bằng tay
B. Khởi động bằng máy
C. Khởi động bằng động cơ phụ
D. Khởi động bằng chân và bằng động cơ điện
Câu 35. Đâu là cách làm mát động cơ trên xe máy có động cơ bố trí ở đuôi xe:
A. Bằng cánh tản nhiệt B. Bằng nước và không khí
C. Bằng quạt gió D. Bằng tấm hướng gió
Câu 36. Động cơ khởi động trên xe máy là :
A. Động cơ điện một chiều B. Động cơ điện xoay chiều
C. Động cơ 2 kì D. Động cơ Diezen
Câu 37. Để nổ máy cho động cơ Diezen công suẩt trung bình người ta dùng :
A. Động cơ điện một chiều B. Động cơ điện xoay chiều
C. Động cơ Xăng 4 kì D. Động cơ Xăng 2 kì
Câu 38. Khi khởi động bằng động cơ điện:
A. Bánh răng khởi động truyền mô men quay cho bánh răng trục khuỷu
B. Hai bánh răng truyền mô men quay cho nhau để cùng làm việc
C. Bánh răng trục khuỷu truyền mô men quay cho bánh răng khởi động
D. Một đáp án khác
Câu 39. Đối trọng mắc thêm vào má khuỷu là để:
A. Trục khuỷu khi quay tròn không bị rung lắc
B. Trục khuỷu khi làm việc không bị kêu
C. Để tăng thêm trọng lượng cho động cơ
D. Để cân bằng về lực cho trục khuỷu
Câu 40. Cơ cấu phân phối dùng xu pap vì sao tốc độ quay trục cam bằng một phần hai tốc độ quay trục khuỷu:
A. Vì bánh răng trục khuỷu lớn hơn bánh răng trục cam
B. Vì bánh răng trục khuỷu nhỏ hơn bánh răng trục cam
C. Vì bánh răng trục khuỷu bằng bánh răng trục cam
D. Vì bánh răng trục khuỷu có đường kính nhỏ bằng một nửa đường kính bánh răng trục cam
Bài tập minh hoạ:
Bài 1: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền:
- Vẽ cấu tạo của pit tông
- Trình bày cấu tạo của pit tông
- Tại sao trên đầu pit tông có xẻ rãnh xéc măng
Bài 2: Hệ thống bôi trơn:
- Vẽ Sơ đồ cấu tạo của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
- Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
- Kể những nguyên nhân kiến dầu bôi trơn bị nóng khi động cơ làm việc
Bài 3: Hệ thống làm mát:
- Vẽ sơ đồ cấu tạo của hệ thống làm mát bằng nước cưỡng bức
- Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước cưỡng bức
- Nêu công dụng của van hằng nhiệt trên hệ thống làm mát bằng nước
Bài 4: Hệ thống đánh lửa:
- Vẽ sơ đồ cấu tạo của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
- Nêu nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
- Linh kiện điện tử nào quyết định thời điểm đánh lửa của hệ thống
2.5. Đề minh họa
ĐỀ THI CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022 -2023
Môn thi:
Ngày thi:…..
Thời gian làm bài:……phút
Môn thi:
Ngày thi:…..
Thời gian làm bài:……phút
A.Phần trắc nghiệm khách quan ( 4 đ)
Câu 1. Pit tông có nhiệm vụ:
A. Chuyển động quay tròn bên trong xi lanh
B. Chuyển động ngang bên trong xi lanh
C. Chuyển động tịnh tiến bên trong xi lanh giữa DCT và ĐCD
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2. đỉnh của pit tông dùng cho động cơ xang 4 kì có dạng:
A. Đỉnh bằng
B. Đỉnh lồi
C. Đỉnh lõm
D. Tuỳ thuộc vào vị trí vòi phun xăng để chọn cho phù hợp
Câu 3. Nhiệm vụ của thanh truyền là:
A. Truyền lực cho pit tông
B. Truyền lực cho trục khuỷu
C. Truyền lực cho bánh đà
D. Chi tiết truyền lực giữa pit tông và trục khuỷu
Câu 4. Để nổ máy cho động cơ Diezen công suẩt trung bình người ta dùng :
A. Động cơ điện một chiều B. Động cơ điện xoay chiều
C. Động cơ Xăng 4 kì D. Động cơ Xăng 2 kì
Câu 5. Những nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn bị nóng khi động cơ đố trong làm việc:
A. Do dầu đi bôi trơn các bề mặt ma sát khi động cơ làm việc
B. Do dầu tiếp xúc với khí nén có nhiệt độ và áp suất cao
C. Do dầu tiếp xúc với khí cháy có nhiệt độ và áp suất cao
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 6. Hệ thống nhiên liệu trên động cơ xăng có nhiệm vụ:
A. Cung cấp xăng vào trong xi lanh của động cơ
B. Cung cấp không khí vào trong xi lanh của động cơ
C. Cung cấp cả xăng và không khí vào trong xi lanh của động cơ
D. Cung cấp hỗn hợp xăng và không khí sạch vào trong xi lanh của động cơ đúng thời điểm và phù hợp với các chế độ làm việc khác nhau của động cơ
Câu 7. Nhiệt độ làm việc tốt nhất của động cơ đốt trong là:
A. 30°C - 40°C B. 80°C - 90°C C. 120°C -150°C D. 180°C - 200°C
Câu 8. Hệ thống phun xăng có ưu điểm là:
A. Cấu tạo phức tạp hơn
B. Bảo dưỡng dễ hơn vì sử dụng mạch điện tử
C. Tiết kiệm nhiên liệu, giảm ô nhiễm môi trường
D. Làm việc khoa học hơn
Câu 9. Chọn phương pháp gia công phù hợp vói điều kiện làm việc của trục khuỷu:
A. Gia công cắt gọt B. Gia công hàn
C. Gia công áp lực D. Đúc từng đoạn và ghép lại với nhau
Câu 10. Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt được sử dụng cho động cơ:
A. Động cơ xăng 4 kì B. Động cơ xăng 2 kì
C. Động cơ Diezen D. Tất cả các loại động cơ
Câu 11. Vòi phun xăng hoạt động là nhờ:
A. Dòng điện xoay chiều B. Dòng điện một chiều
C. Các bánh răng truyền mô men quay D. Tất cả các đáp án
Câu 12. Xác định thời điểm Buzi đánh lửa khi động cơ làm việc:
A. Kì nạp B. Kì nén C. Đầu kì nén D. Cuối kì nén
Câu 13. Chọn cách khởi động phù hợp cho xe máy:
A. Khởi động bằng tay
B. Khởi động bằng máy
C. Khởi động bằng động cơ phụ
D. Khởi động bằng chân và bằng động cơ điện
Câu 14. Đâu là cách làm mát động cơ trên xe máy có động cơ bố trí ở đuôi xe:
A. Bằng cánh tản nhiệt B. Bằng nước và không khí
C. Bằng quạt gió D. Bằng tấm hướng gió
Câu 15. Pit tông có dạng hình:
A. Hình trụ đặc B. Hình hộp chữ nhật
C. Hình cầu D. Hình trụ rỗng
Câu 16. Nhiệm vụ của trục khuỷu là:
A. Nhận và truyền công suất động cơ ra ngoài để kéo máy công tác
B. Dẫn động cho các cơ cấu và hệ thống của động cơ làm việc
C. Khởi động động cơ bằng tay
D. Tất cả các đáp án trên
B. Phần tự luận( 6đ)
Bài 1: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền:
- Vẽ cấu tạo của pit tông ( 3 đ)
- Trình bày cấu tạo của pit tông ( 2 đ)
- Tại sao trên đầu pit tông có xẻ rãnh xéc măng ( 1 đ )