- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I NGỮ VĂN 6 NĂM 2021 - 2022 UPDATE
A.MỤC TIÊU
1.Góp phần giúp HS: biết sống nhân ái, yêu thương gia đình, quí trọng bản thân, yêu thiên nhiên và giữ gìn, bảo vệ môi trường, tự hào về lịch sử dân tộc...
2. Qua bài học, các em học sinh biết:
- Phát biểu được đặc điểm thể loại : Truyện, thơ , kí. Nghị luận văn học và văn bản thông tin.
- Khái quát nội dung các văn bản đã thể hiện: Lòng yêu nước, tình gia đình, tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, giá trị của các sự kiện lịch sử dân tộc...
- Khắc sâu đặc điểm hình thức đặc trưng trong mỗi thể loại văn bản.
- Liên hệ, mở rộng: thực hành làm một số bài tập vận dụng.
- Hiểu cách viết được, nói và nghe được bài văn kể lại một truyện cổ tích, truyền thuyết, kể được một trải nghiệm của bản thân hay sáng tác được một bài thơ lục bát đơn giản, trình bày được một vấn đề hay tả lại một cảnh thiên nhiên, sinh hoạt...
-Tiếng Việt: hiểu và sử dụng hiệu quả: từ đơn, từ phức (từ láy, từ ghép), biện pháp tu từ ẩn dụ, từ đồng âm, đa nghĩa, từ mượn, mở rộng câu, thành ngữ, dấu chấm phẩy... vào đọc hiểu và tạo lập văn bản.
3.Phát triển năng lực:
-Giao tiếp: Lắng nghe và phát biểu chính kiến các vấn đề liên quan đến bài học.
-Hợp tác: Biết trách nhiệm, vai trò của mình trong nhóm ứng với công việc cụ thể.
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Phương tiện: Kế hoạch bài học. -Hình ảnh - Phiếu học tập. - Sơ đồ tư duy
2. Phương pháp, hình thức dạy học
-Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, ...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGỮ VĂN 6
ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
Thời gian thực hiện: 2 tiết (từ tiết 68 đến tiết 69 )
----------------
ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
Thời gian thực hiện: 2 tiết (từ tiết 68 đến tiết 69 )
----------------
A.MỤC TIÊU
1.Góp phần giúp HS: biết sống nhân ái, yêu thương gia đình, quí trọng bản thân, yêu thiên nhiên và giữ gìn, bảo vệ môi trường, tự hào về lịch sử dân tộc...
2. Qua bài học, các em học sinh biết:
- Phát biểu được đặc điểm thể loại : Truyện, thơ , kí. Nghị luận văn học và văn bản thông tin.
- Khái quát nội dung các văn bản đã thể hiện: Lòng yêu nước, tình gia đình, tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, giá trị của các sự kiện lịch sử dân tộc...
- Khắc sâu đặc điểm hình thức đặc trưng trong mỗi thể loại văn bản.
- Liên hệ, mở rộng: thực hành làm một số bài tập vận dụng.
- Hiểu cách viết được, nói và nghe được bài văn kể lại một truyện cổ tích, truyền thuyết, kể được một trải nghiệm của bản thân hay sáng tác được một bài thơ lục bát đơn giản, trình bày được một vấn đề hay tả lại một cảnh thiên nhiên, sinh hoạt...
-Tiếng Việt: hiểu và sử dụng hiệu quả: từ đơn, từ phức (từ láy, từ ghép), biện pháp tu từ ẩn dụ, từ đồng âm, đa nghĩa, từ mượn, mở rộng câu, thành ngữ, dấu chấm phẩy... vào đọc hiểu và tạo lập văn bản.
3.Phát triển năng lực:
-Giao tiếp: Lắng nghe và phát biểu chính kiến các vấn đề liên quan đến bài học.
-Hợp tác: Biết trách nhiệm, vai trò của mình trong nhóm ứng với công việc cụ thể.
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Phương tiện: Kế hoạch bài học. -Hình ảnh - Phiếu học tập. - Sơ đồ tư duy
2. Phương pháp, hình thức dạy học
-Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, ...