ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN KHOA HỌC LỚP 4 được soạn dưới dạng file word gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1/ Bài 21: Nấm có hại và cách bảo quản thực phẩm.
2/ Bài 23: Các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
3/ Bài 25: Ăn uống khoa học.
4/ Bài 26: Thực phẩm an toàn.
5/ Bài 27: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng.
6/ Bài 28: Phòng tránh đuối nước.
***Ngân hàng câu hỏi***
BÀI 21: NẤM CÓ HẠI VÀ CÁCH BẢO QUẢN THỰC PHẨM
Câu 1:Vì sao chúng ta không ăn nấm lạ và thực phẩm nhiễm nấm mốc?
Trả lời: Chúng ta không ăn nấm lạ và thực phẩm nhiễm nấm mốc vì nấm độc và thực phẩm nhiễm độc mốc rất nguy hiểm, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người.
Câu 2:Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc do nấm lạ gây ra?
Trả lời: Cần lựa chọn những nấm ăn rõ nguồn gốc. Không ăn những thực phẩm đã quá hạn sử sụng, có màu và mùi lạ, ...
Câu 3: Hãy kể tên một số cách bảo quản thực phẩm phổ biến ở gia đình và địa phương em.
- Một số cách bảo quản thực phẩm: Bảo quản lạnh, hút chân không, ướp muối, ướp đường, đóng hộp, hun khói, phơi, sấy khô
Câu 4: Chúng ta cần làm gì để bảo quản thực phẩm?
Trả lời: Chúng ta cần để thực phẩm ở nơi thoáng mát, tránh ẩm ướt hay nhiệt độ cao tránh thực phẩm nhiễm nấm mốc.
Câu 5: Nấm mốc phát triển trong môi trường có: - Nhiệt độ cao, độ ẩm cao
Câu 6: Cách nhận biết thực phẩm đã bị nhiễm nấm mốc là:
Trả lời: Mốc xanh trắng trên bề mặt thực phẩm
Đồ ăn bị chua, đắng, thay đổi mùi vị.
Thực phẩm bị mềm nhũn, ẩm ướt
Câu 7: Nấm mốc có thể làm thực phẩm: thay đổi màu sắc, thay đổi hình dạng, thay đổi mùi vị
Câu 8: Nguyên nhân chính khiến chúng ta không nên dự trữ thức ăn tươi sống trong thời gian dài ở tủ lạnh? - Vì chúng vẫn có thể bị nhiễm nấm mốc.
Câu 9: Khi phát hiện thức ăn bị nhiễm nấm mốc, ta sẽ: - Vứt toàn bộ phần thức ăn đó.
Câu 10: Thực phẩm dễ bị nhiễm nấm mốc nếu:- Bảo quản không đúng cách
1/ Bài 21: Nấm có hại và cách bảo quản thực phẩm.
2/ Bài 23: Các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
3/ Bài 25: Ăn uống khoa học.
4/ Bài 26: Thực phẩm an toàn.
5/ Bài 27: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng.
6/ Bài 28: Phòng tránh đuối nước.
***Ngân hàng câu hỏi***
BÀI 21: NẤM CÓ HẠI VÀ CÁCH BẢO QUẢN THỰC PHẨM
Câu 1:Vì sao chúng ta không ăn nấm lạ và thực phẩm nhiễm nấm mốc?
Trả lời: Chúng ta không ăn nấm lạ và thực phẩm nhiễm nấm mốc vì nấm độc và thực phẩm nhiễm độc mốc rất nguy hiểm, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người.
Câu 2:Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc do nấm lạ gây ra?
Trả lời: Cần lựa chọn những nấm ăn rõ nguồn gốc. Không ăn những thực phẩm đã quá hạn sử sụng, có màu và mùi lạ, ...
Câu 3: Hãy kể tên một số cách bảo quản thực phẩm phổ biến ở gia đình và địa phương em.
- Một số cách bảo quản thực phẩm: Bảo quản lạnh, hút chân không, ướp muối, ướp đường, đóng hộp, hun khói, phơi, sấy khô
Câu 4: Chúng ta cần làm gì để bảo quản thực phẩm?
Trả lời: Chúng ta cần để thực phẩm ở nơi thoáng mát, tránh ẩm ướt hay nhiệt độ cao tránh thực phẩm nhiễm nấm mốc.
Câu 5: Nấm mốc phát triển trong môi trường có: - Nhiệt độ cao, độ ẩm cao
Câu 6: Cách nhận biết thực phẩm đã bị nhiễm nấm mốc là:
Trả lời: Mốc xanh trắng trên bề mặt thực phẩm
Đồ ăn bị chua, đắng, thay đổi mùi vị.
Thực phẩm bị mềm nhũn, ẩm ướt
Câu 7: Nấm mốc có thể làm thực phẩm: thay đổi màu sắc, thay đổi hình dạng, thay đổi mùi vị
Câu 8: Nguyên nhân chính khiến chúng ta không nên dự trữ thức ăn tươi sống trong thời gian dài ở tủ lạnh? - Vì chúng vẫn có thể bị nhiễm nấm mốc.
Câu 9: Khi phát hiện thức ăn bị nhiễm nấm mốc, ta sẽ: - Vứt toàn bộ phần thức ăn đó.
Câu 10: Thực phẩm dễ bị nhiễm nấm mốc nếu:- Bảo quản không đúng cách