- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,027
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐẠI SỐ LỚP 8 HỌC KÌ I – THCS Trọng Điểm. Năm học 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. LÝ THUYẾT
CHƯƠNG I
1. Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức?
2. Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
3. Nêu các phương pháp phân tích thành nhân tử.
4. Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức? Lấy ví dụ minh họa.
CHƯƠNG II
1. Định nghĩa phân thức đại số? Lấy ví dụ minh họa.
2. Hai phân thức và bằng nhau khi nào? Lấy ví dụ minh họa.
3. Nêu hai tính chất cơ bản của phân thức, mỗi tính chất lấy một ví dụ minh họa.
4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức?
5. Nêu quy tắc cộng hai phân thức? Viết công thức biểu thị quy tắc.
6. Nêu quy tắc trừ hai phân thức? Viết công thức biểu thị quy tắc.
7. Nêu quy tắc nhân hai phân thức? Viết công thức biểu thị quy tắc.
8. Nêu quy tắc chia hai phân thức? Viết công thức biểu thị quy tắc.
9. Nêu cách biến đổi biểu thức hữu tỉ.
10. Hãy nêu điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
B) BÀI TẬP
Bài 1. Tính:
a. x2(x – 2x3) b. (x2 + 1)(5 – x) c. (x – 2)(x – x2 + 4)
d. (x – 2y)2 e. (2x2 +3)2
Bài 2: Rút gọn biểu thức
1. (6x + 1)2 + (6x – 1)2 – 2(1 + 6x)(6x – 1)
2. 3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x2 – 3)
Bài 3: Tìm x, biết
1. (x – 2)2 – (x – 3)(x + 3) = 6 . 2. 4(x – 3)2 – (2x – 1)(2x + 1) = 10
Bài 4. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a. 1 – 2y + y2 b. (x + 1)2 – 25 c. 8 – 27x3
d. 27 + 27x + 9x2 + x3 e. 16x3 + 54y3 f. 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3
Bài 6. Làm phép chia:
a. 3x3y2 : x2 b. (x5 + 4x3 – 6x2) : 4x2 c. (x3 – 8) : (x2 + 2x + 4)
Chương II
1. Dạng toán rút gọn phân thức
Bài 7. Rút gọn các phân thức:
a. b. c. d.
e. g.
2. Dạng toán: Thực hiện phép tính đối với phân thức
Bài 8: Thực hiện phép tính
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐẠI SỐ LỚP 8 HỌC KÌ I – THCS Trọng Điểm.
Năm học 2023 - 2024
Năm học 2023 - 2024
A. LÝ THUYẾT
CHƯƠNG I
1. Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức?
2. Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
3. Nêu các phương pháp phân tích thành nhân tử.
4. Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức? Lấy ví dụ minh họa.
CHƯƠNG II
1. Định nghĩa phân thức đại số? Lấy ví dụ minh họa.
2. Hai phân thức và bằng nhau khi nào? Lấy ví dụ minh họa.
3. Nêu hai tính chất cơ bản của phân thức, mỗi tính chất lấy một ví dụ minh họa.
4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức?
5. Nêu quy tắc cộng hai phân thức? Viết công thức biểu thị quy tắc.
6. Nêu quy tắc trừ hai phân thức? Viết công thức biểu thị quy tắc.
7. Nêu quy tắc nhân hai phân thức? Viết công thức biểu thị quy tắc.
8. Nêu quy tắc chia hai phân thức? Viết công thức biểu thị quy tắc.
9. Nêu cách biến đổi biểu thức hữu tỉ.
10. Hãy nêu điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
B) BÀI TẬP
Chương I
Bài 1. Tính:
a. x2(x – 2x3) b. (x2 + 1)(5 – x) c. (x – 2)(x – x2 + 4)
d. (x – 2y)2 e. (2x2 +3)2
Bài 2: Rút gọn biểu thức
1. (6x + 1)2 + (6x – 1)2 – 2(1 + 6x)(6x – 1)
2. 3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x2 – 3)
Bài 3: Tìm x, biết
1. (x – 2)2 – (x – 3)(x + 3) = 6 . 2. 4(x – 3)2 – (2x – 1)(2x + 1) = 10
Bài 4. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a. 1 – 2y + y2 b. (x + 1)2 – 25 c. 8 – 27x3
d. 27 + 27x + 9x2 + x3 e. 16x3 + 54y3 f. 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3
Bài 6. Làm phép chia:
a. 3x3y2 : x2 b. (x5 + 4x3 – 6x2) : 4x2 c. (x3 – 8) : (x2 + 2x + 4)
Chương II
1. Dạng toán rút gọn phân thức
Bài 7. Rút gọn các phân thức:
a. b. c. d.
e. g.
2. Dạng toán: Thực hiện phép tính đối với phân thức
PHẦN CÓ ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Bài 8: Thực hiện phép tính
a) | b) |