- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập địa 7 học kì 1 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 7 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS khái quát hóa và hệ thống hóa kiến thức được học trong học kì 1.
- Nắm được các kiến thức trọng tâm về đặc điểm tự nhiên, dân cư-xã hội châu Âu và châu Á
- Rèn cho HS kĩ năng tái hiện kiến thứ,vận dụng kiến thức giải quyết tình huống bài tập, thực tế.
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức bằng sơ đồ tư duy
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí:
-Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ.
- Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất
-Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động làm việc cá nhân và nhóm
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong tiết học. Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được (ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác) vào học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Bản đồ tự nhiên châu Á
- Bản đồ các đới và kiểu khí hâu ở châu Á.
-Bản đồ mật độ dân số và một số đô thị lớn ở cháu Á, năm 2020.
-Bản đồ chính trị châu Á.
-Bản đồ tự nhiên của từng khu vực châu Á.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động xuất phát/ khởi động
a. Mục tiêu
- Khái quát nội dung ôn tập. Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới.
b. Nội dung
- Trò chơi “hỏi nhanh -đáp gọn”, học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm
- Câu trả lời cá nhân của học sinh.
+ Câu 1. Châu Âu và châu Phi
+ Câu 2: Đại Tây Dương
+ Câu 3. 8500km
+ Câu 4. Núi và cao nguyên
+ Câu 5: Chịu nhiều tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu.
+ Câu 6:
+ Câu 7: Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, Ô-xtra-lô-it.
+ Câu 8: -Một châu lục đông dân nhất thế giới; Dân cư thuộc nhiều chủng tộc; Nơi ra đời của các tôn giáo lớn.
+ Câu 9: Nam Á, Đông Nam Á, phía đông của Đông Á.
+ Câu 10 Tây Nam Á
d. Cách thức tổ chức
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi qua hệ thống câu hỏi về tự nhiên-xã hội châu Á.
Câu 1. Phần đất liền châu Á tiếp giáp với các châu lục nào?
Câu 2. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?
Câu 3. Theo chiều bắc - nam, châu Á kéo dài khoảng?
Câu 4. Dạng địa hình nào dưới đây chiếm diện tích lớn nhất ở châu Á ?
Câu 5. Một trong những khó khăn của thiên nhiên châu Á đối với đời sống và sản xuất là?
Câu 6. Ghép các ô ở bên trái với các ô bên ở bên phải sao cho phù hợp.
Câu 7. Cư dân châu Á thuộc các chủng tộc?
Câu 8. Đâu là đặc điểm dân cư- xã hội châu Á?
Câu 9. Dân cư châu Á tập trung đông ở các khu vực?
Câu 10. Khu vực nào dưới đây tập trung nhiều nhất dầu mỏ và khí đốt của châu Á?
Bước 2: Hs trả lời cá nhân/nhóm bằng cách giơ tay nhanh nhất
Bước 3: Học sinh khác nhận xét, bổ sung,
Bước 4:. GV nhận xét cho điểm và định hướng nội dung ôn tập .
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
2.1. Hệ thống kiến thức cơ bản vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Á
a. Mục tiêu: Hệ thống kiến thức về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Á
b. Nội dung:
-HS tóm tắt kiến thức bằng câu hỏi tổng hợp kiến thức, hệ thống bảng, sơ đồ tư duy
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
Thời gian thực hiện: 2 Tiết
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS khái quát hóa và hệ thống hóa kiến thức được học trong học kì 1.
- Nắm được các kiến thức trọng tâm về đặc điểm tự nhiên, dân cư-xã hội châu Âu và châu Á
- Rèn cho HS kĩ năng tái hiện kiến thứ,vận dụng kiến thức giải quyết tình huống bài tập, thực tế.
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức bằng sơ đồ tư duy
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí:
-Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ.
- Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất
-Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động làm việc cá nhân và nhóm
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong tiết học. Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được (ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác) vào học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Bản đồ tự nhiên châu Á
- Bản đồ các đới và kiểu khí hâu ở châu Á.
-Bản đồ mật độ dân số và một số đô thị lớn ở cháu Á, năm 2020.
-Bản đồ chính trị châu Á.
-Bản đồ tự nhiên của từng khu vực châu Á.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động xuất phát/ khởi động
a. Mục tiêu
- Khái quát nội dung ôn tập. Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới.
b. Nội dung
- Trò chơi “hỏi nhanh -đáp gọn”, học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm
- Câu trả lời cá nhân của học sinh.
+ Câu 1. Châu Âu và châu Phi
+ Câu 2: Đại Tây Dương
+ Câu 3. 8500km
+ Câu 4. Núi và cao nguyên
+ Câu 5: Chịu nhiều tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu.
+ Câu 6:
1. Núi. | A. Đê-can, Tây Tạng, I-ran. | |
Sơn nguyên | B. Tây Xi-bia, Ấn - Hằng, Lưỡng Hà, Hoa Bắc. | |
Đồng bằng. | Hi-ma-lay-a, Thiên Sơn, Côn Luân, Hin-đu-cúc, An-tai |
+ Câu 8: -Một châu lục đông dân nhất thế giới; Dân cư thuộc nhiều chủng tộc; Nơi ra đời của các tôn giáo lớn.
+ Câu 9: Nam Á, Đông Nam Á, phía đông của Đông Á.
+ Câu 10 Tây Nam Á
d. Cách thức tổ chức
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Trò chơi “Đấu trường sôi động”
- GV tổ chức trò chơi qua hệ thống câu hỏi về tự nhiên-xã hội châu Á.
Câu 1. Phần đất liền châu Á tiếp giáp với các châu lục nào?
Câu 2. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?
Câu 3. Theo chiều bắc - nam, châu Á kéo dài khoảng?
Câu 4. Dạng địa hình nào dưới đây chiếm diện tích lớn nhất ở châu Á ?
Câu 5. Một trong những khó khăn của thiên nhiên châu Á đối với đời sống và sản xuất là?
Câu 6. Ghép các ô ở bên trái với các ô bên ở bên phải sao cho phù hợp.
1. Núi. | A. Đê-can, Tây Tạng, I-ran. | |
Sơn nguyên | B. Tây Xi-bia, Ấn - Hằng, Lưỡng Hà, Hoa Bắc. | |
Đồng bằng. | Hi-ma-lay-a, Thiên Sơn, Côn Luân, Hin-đu-cúc, An-tai |
Câu 8. Đâu là đặc điểm dân cư- xã hội châu Á?
Câu 9. Dân cư châu Á tập trung đông ở các khu vực?
Câu 10. Khu vực nào dưới đây tập trung nhiều nhất dầu mỏ và khí đốt của châu Á?
Bước 2: Hs trả lời cá nhân/nhóm bằng cách giơ tay nhanh nhất
Bước 3: Học sinh khác nhận xét, bổ sung,
Bước 4:. GV nhận xét cho điểm và định hướng nội dung ôn tập .
Hãy liên hệ chính chủ sản phẩm để được hỗ trợ và đồng hành trong suốt năm học nhé! |
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
2.1. Hệ thống kiến thức cơ bản vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Á
a. Mục tiêu: Hệ thống kiến thức về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Á
b. Nội dung:
-HS tóm tắt kiến thức bằng câu hỏi tổng hợp kiến thức, hệ thống bảng, sơ đồ tư duy
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh