- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,008
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập địa lí 6 học kì 2 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2023-2024 được soạn dưới dạng file word gồm 20 trang. Các bạn xem và tải đề cương ôn tập địa lí 6 học kì 2 về ở dưới.
BÀI 20: Sông hồ nước ngầm băng hà?
- Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn. Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông.
- Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ.
- Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà.
- Có ý thức sử dụng hợp lí và bảo vệ nước sông, hồ, nước ngầm và băng hà
- Sông là dòng chảy thường xuyên của nước, tương đối ổn định trên bề mặt lục đia .
- Bộ phận của một con sônglớn;
+ Sông chính là nơi toàn bộ nước của một con sông được cung cấp nước từ các phụ lưu và đổ ra biển, đại dương bằng chi lưu.
+ Chi lưu là nơi sông đổ ra biển và đại dương.
+ Ranh giới lưu vực sông là toàn bộ khu vực có thể cung cấp nước cho dòng chảy.
+ Phụ lưu là các con sông nhỏ cung cấp nước vào dòng chảy chính.
Vai trò của sông hồ?
Nước sông, hồ được con người sử dụng vào nhiều mục đích:
+ Làm thủy điện: thủy điện Hòa bình, Trị An, Thác Bà,…
+ Nuôi trồng thủy sản nước ngọt
+ Phát triển vận tải đường sông.
+ Du lịch, khu nghỉ dưỡng sinh thái: Hồ Ba Bể, hồ Gươm, hồ Thác Bà,…
+ Cung cấp nước tưới cho nông nghiệp và sinh hoạt,…
- Việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ có thể mang lại nhiều lợi ích:
+ Hiệu quả kinh tế cao (thủy sản, thủy điện, du lịch,…).
+ Hạn chế sự lãng phí nguồn tài nguyên nước.
+ Góp phần bảo vệ tài nguyên nước, tránh ô nhiễm,..
Bài 21: Biển và đại dương
- Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ, độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới.
- câu 1:Trình bày được các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng biển.
a. Sóng biển :
- Sóng là sự chuyển động tại chỗ của các lớp nước trên mặt
- Nguyên nhân: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
Nguyên nhân: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần
b. Thuỷ triều:
- Thủy triều là hiện tượng nước biển dâng lên, hạ xuống trong một thời gian nhất định (trong ngày).
- Nguyên nhân: do lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
c/ Dòng biển.
Dòng biển là các dòng nước chảy trong biền và đại dương
Có hai loại dòng biền: dòng biển nóng và dòng biển lạnh
a. Khái niệm Đất? kể tên các tầng đất? thành phần chính của đất và các nhân tố hình thành đất?
Trả lời
- Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
- Gồm 3 tầng: Tầng đá mẹ, tầng tích tụ và tầng chứa mùn.
- Đất bao gồm nhiều thành phần: khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất: 5 nhân tố: Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian.
+ Đá mẹ là nhân tố quan trọng nhất, là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất.
+ Khí hậu tạo điều kiện cho qua trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ.
+ Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất.
+ Địa hình ảnh hưởng đến độ dày, độ phì của đất.
+ Các nhân tố khác: Thời gian, con người.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 6 CUỐI KÌ 2
NĂM HỌC 2023-2024
NĂM HỌC 2023-2024
BÀI 20: Sông hồ nước ngầm băng hà?
- Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn. Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông.
- Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ.
- Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà.
- Có ý thức sử dụng hợp lí và bảo vệ nước sông, hồ, nước ngầm và băng hà
- Sông là dòng chảy thường xuyên của nước, tương đối ổn định trên bề mặt lục đia .
- Bộ phận của một con sônglớn;
+ Sông chính là nơi toàn bộ nước của một con sông được cung cấp nước từ các phụ lưu và đổ ra biển, đại dương bằng chi lưu.
+ Chi lưu là nơi sông đổ ra biển và đại dương.
+ Ranh giới lưu vực sông là toàn bộ khu vực có thể cung cấp nước cho dòng chảy.
+ Phụ lưu là các con sông nhỏ cung cấp nước vào dòng chảy chính.
Vai trò của sông hồ?
Nước sông, hồ được con người sử dụng vào nhiều mục đích:
+ Làm thủy điện: thủy điện Hòa bình, Trị An, Thác Bà,…
+ Nuôi trồng thủy sản nước ngọt
+ Phát triển vận tải đường sông.
+ Du lịch, khu nghỉ dưỡng sinh thái: Hồ Ba Bể, hồ Gươm, hồ Thác Bà,…
+ Cung cấp nước tưới cho nông nghiệp và sinh hoạt,…
- Việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ có thể mang lại nhiều lợi ích:
+ Hiệu quả kinh tế cao (thủy sản, thủy điện, du lịch,…).
+ Hạn chế sự lãng phí nguồn tài nguyên nước.
+ Góp phần bảo vệ tài nguyên nước, tránh ô nhiễm,..
Bài 21: Biển và đại dương
- Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ, độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới.
- câu 1:Trình bày được các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng biển.
a. Sóng biển :
- Sóng là sự chuyển động tại chỗ của các lớp nước trên mặt
- Nguyên nhân: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
Nguyên nhân: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần
b. Thuỷ triều:
- Thủy triều là hiện tượng nước biển dâng lên, hạ xuống trong một thời gian nhất định (trong ngày).
- Nguyên nhân: do lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
c/ Dòng biển.
Dòng biển là các dòng nước chảy trong biền và đại dương
Có hai loại dòng biền: dòng biển nóng và dòng biển lạnh
a. Khái niệm Đất? kể tên các tầng đất? thành phần chính của đất và các nhân tố hình thành đất?
Trả lời
- Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
- Gồm 3 tầng: Tầng đá mẹ, tầng tích tụ và tầng chứa mùn.
- Đất bao gồm nhiều thành phần: khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất: 5 nhân tố: Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian.
+ Đá mẹ là nhân tố quan trọng nhất, là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất.
+ Khí hậu tạo điều kiện cho qua trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ.
+ Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất.
+ Địa hình ảnh hưởng đến độ dày, độ phì của đất.
+ Các nhân tố khác: Thời gian, con người.