- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập địa lí 9 học kì 2 MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 27 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. NỘI DUNG LÝ THUYẾT
Các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk , Đắk Nông và Lâm Đồng.
Diện tích: 54475 km2
Dân số: 4,4 triệu người ( năm 2002)
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Vị trí và giới hạn
Tiếp giáp:
Phía Đông Bắc, Đông và Đông Nam: giáp duyên hải Nam Trung Bộ
Phía Tây Nam: giáp Đông Nam Bộ
Phía Tây: giáp Lào và Cam- pu-chia
=>Là vùng đất duy nhất ở nước ta không giáp biển
Ý nghĩa:
Gần vùng Đông Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ thuận lợi cho việc phát triển, tiêu thị sản phẩm.
Mở rộng quan hệ với hai nước láng giềng Lào và Cam –pu-chia.
Có vị trí chiến lược về mặt kinh tế và quốc phòng.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Địa hình: cao nguyên xếp tầng
Đất chiếm 60% diện tích đất bazan cả nước
Khí hậu: nhiệt đới cận xích đạo, phân hóa theo độ cao.
Sông ngòi: có nhiều sông chảy về các vùng lân cận.
Rừng có diện tích và trữ lượng lớn nhất cả nước.
Khoáng sản: bô xít có trữ lượng lớn khoảng 3 tỉ tấn.
Khó khăn:
Mùa khô kéo dài =>thiếu nước, cháy rừng
Địa hình xếp tầng =>khó đi lại, sản xuất.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội.
Tây Nguyên có 4,4 triệu người, khoảng 30% dân số là dân tộc ít người: Gia –rai, Ê-đê…
Là vùng thưa dân nhất nước ta, mật độ dân số khoảng 81 người/km2.
Dân cư phân bố không đều phân bố chủ yếu ở các đô thị, ven đường giao thông, các nông trường, lâm trường.
Đời sống dân cư còn nhiều khó khăn, tuy nhiên đang được cải thiện đáng kể.
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Trồng trọt
Có thế mạnh cây công nghiệp lâu năm: cà phê, cao su, chè, điều…
Ngoài ra còn trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây lương thực, đặc biệt là Đà Lạt nổi tiếng trồng hòa, rau quả ôn đới.
Chăn nuôi
Chăn nuôi gia súc lớn được đẩy mạnh (trâu, bò, voi…)
Lâm nghiệp:
Đẩy mạnh khai thác, trồng mới, giao khoán, bảo vệ rừng.
Độ che phủ của vùng cao hơn trung bình cả nước.
=>Gía trị sản xuất nông nghiệp tăng nhanh.
Khó khăn:
Thiếu nước vào mùa khô
Thiếu lao động có chuyên môn
Thiếu vốn đầu tư
Giá nông sản biến động
Rừng bị khai thác quá mức
2. Công nghiệp
Chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP của vùng và cơ cấu công nghiệp cả nước.
Sản xuất công nghiệp đang được đẩy mạnh và có tốc độ tăng nhanh.
Chế biến nông, lâm sản phát triển khá nhanh ( cà phê, cao su, hồ tiêu…)
Thủy điện đã bà đang xây dựng nhiều nhà máy như Y- a-ly, Xê – Xan,…
Công nghiệp tập trung chủ yếu ở Plây –ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.
3. Du lịch
Xuất khẩu nông sản lớn thứ 2 cả nước, sau đồng bằng sông Cửu Long (Năm 1999 đạt 123 triệu USD)
Du lịch: có xu hướng phát triển mạnh. Du lịch sinh thái và văn hoá, nghỉ dưỡng phát triển (Đà Lạt, Buôn Đôn…)
Diện mạo vùng sẽ thay đổi sâu sắc nhờ việc xây dựng thủy điện, khai thác boxit, đường Hồ Chí Minh, đường ngang nối liền với Duyên hải Nam Trung Bộ, Hạ Lào, Đông Bắc Campuchia.
V. Các trung tâm kinh tế
Buôn Ma Thuột là trung tâm công nghiệp.
Đà Lạt: trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.
Plây Ku: phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, là trung tâm thương mại, du lịch.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - ĐỊA LÍ 9
I. NỘI DUNG LÝ THUYẾT
TÂY NGUYÊN
Các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk , Đắk Nông và Lâm Đồng.
Diện tích: 54475 km2
Dân số: 4,4 triệu người ( năm 2002)
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Vị trí và giới hạn
Tiếp giáp:
Phía Đông Bắc, Đông và Đông Nam: giáp duyên hải Nam Trung Bộ
Phía Tây Nam: giáp Đông Nam Bộ
Phía Tây: giáp Lào và Cam- pu-chia
=>Là vùng đất duy nhất ở nước ta không giáp biển
Ý nghĩa:
Gần vùng Đông Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ thuận lợi cho việc phát triển, tiêu thị sản phẩm.
Mở rộng quan hệ với hai nước láng giềng Lào và Cam –pu-chia.
Có vị trí chiến lược về mặt kinh tế và quốc phòng.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Địa hình: cao nguyên xếp tầng
Đất chiếm 60% diện tích đất bazan cả nước
Khí hậu: nhiệt đới cận xích đạo, phân hóa theo độ cao.
Sông ngòi: có nhiều sông chảy về các vùng lân cận.
Rừng có diện tích và trữ lượng lớn nhất cả nước.
Khoáng sản: bô xít có trữ lượng lớn khoảng 3 tỉ tấn.
Khó khăn:
Mùa khô kéo dài =>thiếu nước, cháy rừng
Địa hình xếp tầng =>khó đi lại, sản xuất.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội.
Tây Nguyên có 4,4 triệu người, khoảng 30% dân số là dân tộc ít người: Gia –rai, Ê-đê…
Là vùng thưa dân nhất nước ta, mật độ dân số khoảng 81 người/km2.
Dân cư phân bố không đều phân bố chủ yếu ở các đô thị, ven đường giao thông, các nông trường, lâm trường.
Đời sống dân cư còn nhiều khó khăn, tuy nhiên đang được cải thiện đáng kể.
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Trồng trọt
Có thế mạnh cây công nghiệp lâu năm: cà phê, cao su, chè, điều…
Ngoài ra còn trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây lương thực, đặc biệt là Đà Lạt nổi tiếng trồng hòa, rau quả ôn đới.
Chăn nuôi
Chăn nuôi gia súc lớn được đẩy mạnh (trâu, bò, voi…)
Lâm nghiệp:
Đẩy mạnh khai thác, trồng mới, giao khoán, bảo vệ rừng.
Độ che phủ của vùng cao hơn trung bình cả nước.
=>Gía trị sản xuất nông nghiệp tăng nhanh.
Khó khăn:
Thiếu nước vào mùa khô
Thiếu lao động có chuyên môn
Thiếu vốn đầu tư
Giá nông sản biến động
Rừng bị khai thác quá mức
2. Công nghiệp
Chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP của vùng và cơ cấu công nghiệp cả nước.
Sản xuất công nghiệp đang được đẩy mạnh và có tốc độ tăng nhanh.
Chế biến nông, lâm sản phát triển khá nhanh ( cà phê, cao su, hồ tiêu…)
Thủy điện đã bà đang xây dựng nhiều nhà máy như Y- a-ly, Xê – Xan,…
Công nghiệp tập trung chủ yếu ở Plây –ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.
3. Du lịch
Xuất khẩu nông sản lớn thứ 2 cả nước, sau đồng bằng sông Cửu Long (Năm 1999 đạt 123 triệu USD)
Du lịch: có xu hướng phát triển mạnh. Du lịch sinh thái và văn hoá, nghỉ dưỡng phát triển (Đà Lạt, Buôn Đôn…)
Diện mạo vùng sẽ thay đổi sâu sắc nhờ việc xây dựng thủy điện, khai thác boxit, đường Hồ Chí Minh, đường ngang nối liền với Duyên hải Nam Trung Bộ, Hạ Lào, Đông Bắc Campuchia.
V. Các trung tâm kinh tế
Buôn Ma Thuột là trung tâm công nghiệp.
Đà Lạt: trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.
Plây Ku: phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, là trung tâm thương mại, du lịch.