- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ CƯƠNG Ôn tập địa lý lớp 6 học kì 2 TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ, PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT được soạn dưới dạng file word gồm 3 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Lý thuyết
1. Phần Trắc nghiệm: Học sinh học bài 19, bài 20 và bài 22
Bài 19: Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình.
Câu 1. Tỉ lệ các thành phần có trong đất, không khí chiếm: 25%
Câu 2. Tỉ lệ các thành phần có trong đất, chất vô cơ chiếm: 45%
Câu 3. Quá trình hình thành đất chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, trong đó quan trọng là: Tất cả các ý trên
Bài 20: Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới.
Câu 1. Theo thống kê hiện có bao nhiêu loài thực vật đã được xác định trên thế giới? Gần 300.000 loài
Câu 2. Theo thống kê hiện có bao nhiêu loài động vật đã được biết đến trên thế giới? Khoảng 1,5 triệu loài
Câu 3. Các động vật nào sau đây sống dưới nước? Cá heo, rùa, tôm
Câu 4. Các động vật nào sau đây sống trên cạn? Sư tử, gấu, voi
Câu 5. Cấu trúc rừng mưa nhiệt đới gồm: 5 tầng
Bài 22: Dân số và phân bố dân cư.
Câu 1. Để biết tình trạng phân bố dân cư, người ta căn cứ vào: Mật độ dân số
Câu 2. Cho biết sự phân bố dân cư trên thế giới như thế nào? Không đồng đều
2. Phần tự luận: Học sinh học bài 17 và bài 23
Bài 17. Sông và hồ
- Sông là dòng nước chảy tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Hầu hết các dòng sông chảy ra biển.
- Hồ là một dạng địa hình trũng chứa nước, thường khép kín và không trực tiếp thông ra biển.
Bài 23. Con người và thiên nhiên.
Tác động của con người đến thiên nhiên:
- Tích cực:
+ Tạo ra những hệ sinh thái nhân tạo tươi đẹp như công viên, vườn hoa, khu nghỉ dưỡng, khu sinh thái,...
+ Bảo vệ môi trường, khắc phục sự cố môi trường, phòng chống thiên tai...
- Tiêu cực:
+ Các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp làm biến đổi sâu sắc môi trường đất, nước, không khí, sinh vật...
+ Sức ép dân số, quá trình đô thị hóa, con người tăng cường khai thác tự nhiên và phát thải vào môi trường.
II. Bài tập/Vận dụng
1. Quan sát hình 22.1 Quy mô dân số thế giới qua các năm
a. Cho biết số dân thế giới năm 1804, năm 1927, năm 1960, năm 1974, năm 1987, năm 1999, năm 2011, năm 2018.
b. Qua thông tin trên cho biết vì sao từ năm 1804 đến năm 1927 dân số tăng chậm?
- Từ năm 1804 đến năm 1927 dân số tăng chậm vì: Do dịch bệnh, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển.
I. LÝ THUYẾT
1. Phần trắc nghiệm:
Bài 16: Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời Bắc thuộc
Câu 1: Ở Việt Nam, thời kì Bắc thuộc kéo dài trong khoảng thời gian nào? Năm 179 TCN – 938.
Câu 2. Chính sách cai trị thâm độc của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta là: “Đồng hóa” nhân dân ta.
Câu 3. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã: sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
Câu 4. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì? Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
Bài 18: Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước thế kỉ X
Câu 1. Lược đồ sau đây thể hiện diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa nào? Hai Bà Trưng
Câu 2. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau: Lý Bí
Câu 3: Sau khi lên làm vua, Lí Bí đặt quốc hiệu nước ta là? Vạn Xuân
Bài 20: Vương quốc Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Câu 1. Từ thế kỉ IV, người Chăm đã cải biến chữ viết của người Ấn Độ để tạo thành hệ thống chữ: Chăm cổ
Câu 2. Hiện nay, ở Việt Nam có công trình văn hoá Chăm nào đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới? Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
Câu 3: Lãnh thổ của Vương quốc Cham-pa chủ yếu thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay? Nam Trung Bộ
2. Phần tự luận:
Bài 18: Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước thế kỉ X
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
- Nguyên nhân:
- Do chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Hán.
- Thái thú Tô Định giết hại Thi Sách chồng Trưng Trắc.
- Kết quả:
+ Giành được quyền tự chủ trong thời gian ngắn.
+ Năm 42, nhà Hán sai tướng Mã Viện đem quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa. Nghĩa quân của Hai Bà Trưng kháng cự quyết liệt song cuối cùng thất bại; Hai Bà Trưng gieo mình xuống sông Hát tuẫn tiết (năm 43).
- Ý nghĩa:
+ Là cuộc khởi nghĩa lớn đầu tiên của người Việt ở thời Bắc thuộc.
+ Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân; mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ lâu dài, bèn bỉ của người Việt.
+ Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng của Phụ nữ Việt Nam.
Bài 19. Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
* Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng chống quân Nam Hán của Ngô Quyền:
- Đè bẹp ý đồ xâm lược của quân Nam Hán.
- Chấm dứt thời kỳ bị phong kiến Trung Quốc đô hộ (1000 năm).
- Mở ra thời kỳ mới: độc lập lâu dài của Tổ quốc.
- Thể hiện thiên tài quân sự, khả năng lãnh đạo của Ngô Quyền.
II. Bài tập/Vận dụng
Bài 15: Đời sống của người Việt thời Văn Lang, Âu Lạc
- Những phong tục trong văn hóa Việt Nam hiện nay được kế thừa từ thời Văn Lang, Âu Lạc?
Bài 20: Vương quốc Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
- Một số thành tựu văn hóa của cư dân Chăm-pa còn duy trì và tồn tại đến ngày nay?
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ |
ĐỀ CƯƠNG
Ôn tập kiểm tra cuối học kỳ 2, năm học 2022-2023
Môn: Lịch sử và Địa lí – Lớp 6
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
Ôn tập kiểm tra cuối học kỳ 2, năm học 2022-2023
Môn: Lịch sử và Địa lí – Lớp 6
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
I. Lý thuyết
1. Phần Trắc nghiệm: Học sinh học bài 19, bài 20 và bài 22
Bài 19: Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình.
Câu 1. Tỉ lệ các thành phần có trong đất, không khí chiếm: 25%
Câu 2. Tỉ lệ các thành phần có trong đất, chất vô cơ chiếm: 45%
Câu 3. Quá trình hình thành đất chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, trong đó quan trọng là: Tất cả các ý trên
Bài 20: Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới.
Câu 1. Theo thống kê hiện có bao nhiêu loài thực vật đã được xác định trên thế giới? Gần 300.000 loài
Câu 2. Theo thống kê hiện có bao nhiêu loài động vật đã được biết đến trên thế giới? Khoảng 1,5 triệu loài
Câu 3. Các động vật nào sau đây sống dưới nước? Cá heo, rùa, tôm
Câu 4. Các động vật nào sau đây sống trên cạn? Sư tử, gấu, voi
Câu 5. Cấu trúc rừng mưa nhiệt đới gồm: 5 tầng
Bài 22: Dân số và phân bố dân cư.
Câu 1. Để biết tình trạng phân bố dân cư, người ta căn cứ vào: Mật độ dân số
Câu 2. Cho biết sự phân bố dân cư trên thế giới như thế nào? Không đồng đều
2. Phần tự luận: Học sinh học bài 17 và bài 23
Bài 17. Sông và hồ
- Sông là dòng nước chảy tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Hầu hết các dòng sông chảy ra biển.
- Hồ là một dạng địa hình trũng chứa nước, thường khép kín và không trực tiếp thông ra biển.
Bài 23. Con người và thiên nhiên.
Tác động của con người đến thiên nhiên:
- Tích cực:
+ Tạo ra những hệ sinh thái nhân tạo tươi đẹp như công viên, vườn hoa, khu nghỉ dưỡng, khu sinh thái,...
+ Bảo vệ môi trường, khắc phục sự cố môi trường, phòng chống thiên tai...
- Tiêu cực:
+ Các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp làm biến đổi sâu sắc môi trường đất, nước, không khí, sinh vật...
+ Sức ép dân số, quá trình đô thị hóa, con người tăng cường khai thác tự nhiên và phát thải vào môi trường.
II. Bài tập/Vận dụng
1. Quan sát hình 22.1 Quy mô dân số thế giới qua các năm
a. Cho biết số dân thế giới năm 1804, năm 1927, năm 1960, năm 1974, năm 1987, năm 1999, năm 2011, năm 2018.
b. Qua thông tin trên cho biết vì sao từ năm 1804 đến năm 1927 dân số tăng chậm?
- Từ năm 1804 đến năm 1927 dân số tăng chậm vì: Do dịch bệnh, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển.
PHÂN MÔN LỊCH SỬ
I. LÝ THUYẾT
1. Phần trắc nghiệm:
Bài 16: Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời Bắc thuộc
Câu 1: Ở Việt Nam, thời kì Bắc thuộc kéo dài trong khoảng thời gian nào? Năm 179 TCN – 938.
Câu 2. Chính sách cai trị thâm độc của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta là: “Đồng hóa” nhân dân ta.
Câu 3. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã: sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
Câu 4. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì? Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
Bài 18: Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước thế kỉ X
Câu 1. Lược đồ sau đây thể hiện diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa nào? Hai Bà Trưng
Câu 2. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau: Lý Bí
“Vua nào xưng “đế” đầu tiên
Vạn Xuân tên nước vững an nhà nhà?”
Vạn Xuân tên nước vững an nhà nhà?”
Câu 3: Sau khi lên làm vua, Lí Bí đặt quốc hiệu nước ta là? Vạn Xuân
Bài 20: Vương quốc Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Câu 1. Từ thế kỉ IV, người Chăm đã cải biến chữ viết của người Ấn Độ để tạo thành hệ thống chữ: Chăm cổ
Câu 2. Hiện nay, ở Việt Nam có công trình văn hoá Chăm nào đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới? Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
Câu 3: Lãnh thổ của Vương quốc Cham-pa chủ yếu thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay? Nam Trung Bộ
2. Phần tự luận:
Bài 18: Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước thế kỉ X
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
- Nguyên nhân:
- Do chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Hán.
- Thái thú Tô Định giết hại Thi Sách chồng Trưng Trắc.
- Kết quả:
+ Giành được quyền tự chủ trong thời gian ngắn.
+ Năm 42, nhà Hán sai tướng Mã Viện đem quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa. Nghĩa quân của Hai Bà Trưng kháng cự quyết liệt song cuối cùng thất bại; Hai Bà Trưng gieo mình xuống sông Hát tuẫn tiết (năm 43).
- Ý nghĩa:
+ Là cuộc khởi nghĩa lớn đầu tiên của người Việt ở thời Bắc thuộc.
+ Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân; mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ lâu dài, bèn bỉ của người Việt.
+ Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng của Phụ nữ Việt Nam.
Bài 19. Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
* Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng chống quân Nam Hán của Ngô Quyền:
- Đè bẹp ý đồ xâm lược của quân Nam Hán.
- Chấm dứt thời kỳ bị phong kiến Trung Quốc đô hộ (1000 năm).
- Mở ra thời kỳ mới: độc lập lâu dài của Tổ quốc.
- Thể hiện thiên tài quân sự, khả năng lãnh đạo của Ngô Quyền.
II. Bài tập/Vận dụng
Bài 15: Đời sống của người Việt thời Văn Lang, Âu Lạc
- Những phong tục trong văn hóa Việt Nam hiện nay được kế thừa từ thời Văn Lang, Âu Lạc?
Bài 20: Vương quốc Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
- Một số thành tựu văn hóa của cư dân Chăm-pa còn duy trì và tồn tại đến ngày nay?
HẾT
LƯU Ý: ĐỀ CƯƠNG CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO./.
LƯU Ý: ĐỀ CƯƠNG CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO./.
Duyệt của …………(Ký, ghi rõ họ và tên) | Duyệt của TTCM (Ký, ghi rõ họ và tên) | Phú Mỹ, ngày …./…/2023 Giáo viên ra đề cương (GVBM ký, ghi rõ họ và tên) |
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: