- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,023
- Điểm
- 113
tác giả
Đề Cương Ôn Tập GDCD 12 Giữa Học Kỳ 1 Có Đáp Án NĂM 2021 - 2022
Đề cương ôn tập GDCD 12 giữa học kỳ 1 có đáp án trắc nghiệm và lý thuyết được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. LÝ THUYẾT
1. Khái niệm pháp luật.
a. Pháp luật là gì?
- Khái niệm : Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
b. Các đặc trưng của pháp luật : 3 đặc trưng.
- Pháp luật có tính quy phạm phổ biến.
- Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung.
- Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
2. Bản chất của pháp luật : 2 bản chất
- Bản chất giai cấp của pháp luật.
- Bản chất xã hội của pháp luật
3. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.
- Đạo đức :- quy tắc được hình thành tự đời sống xã hội.
- N.dung: quan niệm: thiện – ác, nghĩa vụ, lương tâm ...
- Pháp luật: nhà nước xây dựng pháp luật dựa trên => đưa các quy tắc, chuaarm mực đạo đức phù hợp với sự tiến bộ và phát triển của xã hội => Quy phạm pháp luật.
=> Pháp luật & đạo đức : quan hệ chặt chẽ :
- quy tắc, khuôn mẫu, chuẩn mực xử sự chung
- giới hạn, đánh giá hành vi chủ thể (việc được, phải, không được làm)
- Pl => phương tiện đặc thù thể hiện & bảo vệ các giá trị đạo đức cao đẹp.
4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội : 2 vai trò
- Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.
- Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Pháp luật XHCN mang bản chất của giai cấp
A. Nhân dân lao động B. Giai cấp cầm quyề
Đề cương ôn tập GDCD 12 giữa học kỳ 1 có đáp án trắc nghiệm và lý thuyết được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN GDCD 12
( Năm học 2021 – 2022 )
Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
MÔN GDCD 12
( Năm học 2021 – 2022 )
Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
I. LÝ THUYẾT
1. Khái niệm pháp luật.
a. Pháp luật là gì?
- Khái niệm : Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
b. Các đặc trưng của pháp luật : 3 đặc trưng.
- Pháp luật có tính quy phạm phổ biến.
- Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung.
- Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
2. Bản chất của pháp luật : 2 bản chất
- Bản chất giai cấp của pháp luật.
- Bản chất xã hội của pháp luật
3. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.
- Đạo đức :- quy tắc được hình thành tự đời sống xã hội.
- N.dung: quan niệm: thiện – ác, nghĩa vụ, lương tâm ...
- Pháp luật: nhà nước xây dựng pháp luật dựa trên => đưa các quy tắc, chuaarm mực đạo đức phù hợp với sự tiến bộ và phát triển của xã hội => Quy phạm pháp luật.
=> Pháp luật & đạo đức : quan hệ chặt chẽ :
- quy tắc, khuôn mẫu, chuẩn mực xử sự chung
- giới hạn, đánh giá hành vi chủ thể (việc được, phải, không được làm)
- Pl => phương tiện đặc thù thể hiện & bảo vệ các giá trị đạo đức cao đẹp.
4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội : 2 vai trò
- Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.
- Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Pháp luật XHCN mang bản chất của giai cấp
A. Nhân dân lao động B. Giai cấp cầm quyề