- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,027
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 toán 7 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2023 MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 3 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1. Thảo ghi chiều cao (cm) của các bạn học sinh tổ 1 lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
Số liệu không hợp lí là
A. 155; B. 141; C. − 150; D. 130.
Câu 2. Ngọc tìm hiểu về các loài hoa yêu thích của các bạn trong lớp 7A và thu được kết quả như bảng dưới đây:
Dữ liệu nào dưới đây là dữ liệu không phải là số?
A. Hoa Hồng; B. 8; C. 16; D. 3.
Câu 3. Trong một trò chơi, Xuân được chọn làm người may mắn để rút thăm trúng thưởng. Gồm 4 loại thăm: hai hộp bút màu, hai bức tranh, một đôi giày và một cái bàn. Xuân được rút thăm một lần. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với lá thăm Xuân rút được là
A. {hai hộp bút màu; hai bức tranh; một đôi giày; một cái bàn};
B. {hai hộp bút màu; hai bức tranh; một đôi giày};
C. {hai hộp bút màu; hai bức tranh}; D. {Không trúng thưởng}.
Câu 4. Cho biểu đồ dưới đây. Tiêu chí thống kê là:
A. Giai đoạn 2000 – 2006;
B. Các năm: 2000; 2005; 2010; 2016;
C. Thủy sản;
D. Sản lượng khai thác thủy sản (nghìn tấn).
Câu 5. Biểu đồ đoạn thẳng trong hình dưới đây biểu diễn điểm bài ôn luyện môn Khoa học của bạn Khanh từ tuần 1 đến tuần 5.
Hãy cho biết điểm 7 của bạn Khanh đạt vào tuần nào?
A. Tuần 1 và tuần 2; B. Tuần 1 và tuần 4;
C. Tuần 2 và tuần 4; D. Tuần 2 và tuần 5.
Câu 6. Khi tung một đồng xu cân đối một lần và quan sát mặt xuất hiện của nó. Số kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là:
A. 1; B. 2; C. 3; D. 37%.
Câu 7. Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn kết quả thống kê (tính theo tỉ số phần trăm) chọn loại thực phẩm yêu thích trong 5 loại: Bánh rán, Nước ép, Bánh, Trà, Cà phê của học sinh khối 7 ở trường THCS. Mỗi học sinh chỉ được chọn một loại thực phẩm khi được hỏi ý kiến như hình bên dưới.
Hỏi tổng số học sinh chọn món Trà và Bánh rán chiếm bao nhiêu phần trăm?
A. 41%; B. 36%; C. 64%;
D. 4.
Câu 8. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc cân đối và đồng chất một lần. Biến cố mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm chẵn là( viết bằng tập hợp):
Câu 9. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có:
(I) Ba cạnh tương ứng bằng nhau. (II) Ba góc tương ứng bằng nhau.
Chọn khẳng định đúng:
A. Chỉ có (I) đúng; B. Chỉ có (II) đúng;
C. Cả (I) và (II) đều đúng; D. Cả (I) và (II) đều sai.
Câu 10. Cho ∆ABC vuông tại A. Khi đó
A. B. C. D.
Câu 11. Cho hình vẽ.
Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp
A. cạnh – cạnh – cạnh;
B. cạnh – góc – cạnh;
C. góc – cạnh – góc;
D. góc – góc – góc
Câu 12. Cho hình vẽ dưới đây, biết CE = DE và
Khẳng định sai là
A. ∆AEC = ∆AED; B. AC = AD;
C. AE là tia phân giác của góc CAD; D.
Câu 13. Cho tam giác ABC và DEH trong hình dưới đây.
Khẳng định đúng là:
A. ∆ABC = ∆DEH; B. ∆ABC = ∆HDE;
C. ∆ABC = ∆EDH; D. ∆ABC = ∆HED.
Câu 14. Cho tam giác ABC và tam giác MNP có AB = MN, AC = MP, Cần điều kiện nào để ∆ABC = ∆MNP bằng nhau theo trường hợp c – g – c
A. B. C. D.
Câu 15.Cho ∆ABC = ∆MNP. Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai?
A. B. BC = MP C. D. AB = MN.
Câu 16. Phát biểu đúng là
A. Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau;
B. Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau;
C. Nếu hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau;
D. Nếu một góc của tam giác này bằng một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Câu 17. Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh BC. Kẻ tia Ax đi qua M. Qua B, C lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với Ax, cắt Ax tại H và K. So sánh BH và CK.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2022-2023
MÔN TOÁN 7
MÔN TOÁN 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1. Thảo ghi chiều cao (cm) của các bạn học sinh tổ 1 lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
130 | 145 | − 150 | 141 | 155 | 151 |
A. 155; B. 141; C. − 150; D. 130.
Câu 2. Ngọc tìm hiểu về các loài hoa yêu thích của các bạn trong lớp 7A và thu được kết quả như bảng dưới đây:
Dữ liệu nào dưới đây là dữ liệu không phải là số?
A. Hoa Hồng; B. 8; C. 16; D. 3.
Câu 3. Trong một trò chơi, Xuân được chọn làm người may mắn để rút thăm trúng thưởng. Gồm 4 loại thăm: hai hộp bút màu, hai bức tranh, một đôi giày và một cái bàn. Xuân được rút thăm một lần. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với lá thăm Xuân rút được là
A. {hai hộp bút màu; hai bức tranh; một đôi giày; một cái bàn};
B. {hai hộp bút màu; hai bức tranh; một đôi giày};
C. {hai hộp bút màu; hai bức tranh}; D. {Không trúng thưởng}.
Câu 4. Cho biểu đồ dưới đây. Tiêu chí thống kê là:
A. Giai đoạn 2000 – 2006;
B. Các năm: 2000; 2005; 2010; 2016;
C. Thủy sản;
D. Sản lượng khai thác thủy sản (nghìn tấn).
Câu 5. Biểu đồ đoạn thẳng trong hình dưới đây biểu diễn điểm bài ôn luyện môn Khoa học của bạn Khanh từ tuần 1 đến tuần 5.
Hãy cho biết điểm 7 của bạn Khanh đạt vào tuần nào?
A. Tuần 1 và tuần 2; B. Tuần 1 và tuần 4;
C. Tuần 2 và tuần 4; D. Tuần 2 và tuần 5.
Câu 6. Khi tung một đồng xu cân đối một lần và quan sát mặt xuất hiện của nó. Số kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là:
A. 1; B. 2; C. 3; D. 37%.
Câu 7. Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn kết quả thống kê (tính theo tỉ số phần trăm) chọn loại thực phẩm yêu thích trong 5 loại: Bánh rán, Nước ép, Bánh, Trà, Cà phê của học sinh khối 7 ở trường THCS. Mỗi học sinh chỉ được chọn một loại thực phẩm khi được hỏi ý kiến như hình bên dưới.
Hỏi tổng số học sinh chọn món Trà và Bánh rán chiếm bao nhiêu phần trăm?
A. 41%; B. 36%; C. 64%;
D. 4.
Câu 8. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc cân đối và đồng chất một lần. Biến cố mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm chẵn là( viết bằng tập hợp):
Câu 9. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có:
(I) Ba cạnh tương ứng bằng nhau. (II) Ba góc tương ứng bằng nhau.
Chọn khẳng định đúng:
A. Chỉ có (I) đúng; B. Chỉ có (II) đúng;
C. Cả (I) và (II) đều đúng; D. Cả (I) và (II) đều sai.
Câu 10. Cho ∆ABC vuông tại A. Khi đó
A. B. C. D.
Câu 11. Cho hình vẽ.
Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp
A. cạnh – cạnh – cạnh;
B. cạnh – góc – cạnh;
C. góc – cạnh – góc;
D. góc – góc – góc
Câu 12. Cho hình vẽ dưới đây, biết CE = DE và
Khẳng định sai là
A. ∆AEC = ∆AED; B. AC = AD;
C. AE là tia phân giác của góc CAD; D.
Câu 13. Cho tam giác ABC và DEH trong hình dưới đây.
Khẳng định đúng là:
A. ∆ABC = ∆DEH; B. ∆ABC = ∆HDE;
C. ∆ABC = ∆EDH; D. ∆ABC = ∆HED.
Câu 14. Cho tam giác ABC và tam giác MNP có AB = MN, AC = MP, Cần điều kiện nào để ∆ABC = ∆MNP bằng nhau theo trường hợp c – g – c
A. B. C. D.
Câu 15.Cho ∆ABC = ∆MNP. Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai?
A. B. BC = MP C. D. AB = MN.
Câu 16. Phát biểu đúng là
A. Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau;
B. Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau;
C. Nếu hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau;
D. Nếu một góc của tam giác này bằng một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Câu 17. Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh BC. Kẻ tia Ax đi qua M. Qua B, C lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với Ax, cắt Ax tại H và K. So sánh BH và CK.