- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập giữa kì 1 lịch sử 6 NĂM 2023 - 2024 MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 4 trang. Các bạn xem và tải đề cương ôn tập giữa kì 1 lịch sử 6 về ở dưới.
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài, giúp học sinh
1. Kiến thức
- Củng cố những kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 5.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực lịch sử:
- Giải thích mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử với hoàn cảnh lịch sử, vai trò của khoa học lịch sử đối với cuộc sống.
- Phân biệt nguồn tư liệu chính: hiện vật, chữ viết, truyền miệng, gốc…; trình bày ý nghĩa, giá trị của các nguồn sử liệu đó.
- Nêu khái niệm về thời gian trong lịch sử; 1 số cách tính thời gian trong lịch sử; giải thích vì sao phải xác định được thời gian trong lịch sử.
- Trình bày sự xuất hiện của con người trên Trái Đất.
- Các giai đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ
3. Phẩm chất: - Giáo dục lòng tự hào, ngưỡng mộ sự sáng tạo của con người thời nguyên thủy.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: Giáo án, sách giáo khoa, ...
- HS: Sách giáo khoa, bài soạn các câu hỏi….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Ổn định lớp: (1 phút)
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (2 phút)
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới.
b. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: Cho HS quan sát một số hình ảnh về các nội dung đã học và yêu cầu cho biết các nội dung mà em đã được tìm hiểu từ bài 1 đến nay.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS gợi nhớ lại những nội dung đã học.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đưa ra nhận xét, Hướng dẫn vào bài Ôn tập
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (16 phút)
a. Mục tiêu
- Giúp học sinh hệ thống lại những nội dung đã học ở chương 1 và bài 4, 5 chương 2.
b. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Mỗi nhóm thực hiện một phiếu học tập
TUẦN 8 Tiết 8 | ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 LỊCH SỬ 6 | NS :10/2023 NG: 10/2023 |
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài, giúp học sinh
1. Kiến thức
- Củng cố những kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 5.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực lịch sử:
- Giải thích mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử với hoàn cảnh lịch sử, vai trò của khoa học lịch sử đối với cuộc sống.
- Phân biệt nguồn tư liệu chính: hiện vật, chữ viết, truyền miệng, gốc…; trình bày ý nghĩa, giá trị của các nguồn sử liệu đó.
- Nêu khái niệm về thời gian trong lịch sử; 1 số cách tính thời gian trong lịch sử; giải thích vì sao phải xác định được thời gian trong lịch sử.
- Trình bày sự xuất hiện của con người trên Trái Đất.
- Các giai đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ
3. Phẩm chất: - Giáo dục lòng tự hào, ngưỡng mộ sự sáng tạo của con người thời nguyên thủy.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: Giáo án, sách giáo khoa, ...
- HS: Sách giáo khoa, bài soạn các câu hỏi….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Ổn định lớp: (1 phút)
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (2 phút)
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới.
b. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: Cho HS quan sát một số hình ảnh về các nội dung đã học và yêu cầu cho biết các nội dung mà em đã được tìm hiểu từ bài 1 đến nay.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS gợi nhớ lại những nội dung đã học.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đưa ra nhận xét, Hướng dẫn vào bài Ôn tập
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (16 phút)
a. Mục tiêu
- Giúp học sinh hệ thống lại những nội dung đã học ở chương 1 và bài 4, 5 chương 2.
b. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Mỗi nhóm thực hiện một phiếu học tập