- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 TOÁN 7 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 2 file trang. Các bạn xem và tải đề cương ôn tập giữa kì 1 toán 7 có đáp án... về ở dưới.
I. ĐẠI SỐ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Quy ước:
Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
- Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ:
Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân các số mũ:
XEM THÊM:
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – TOÁN 7
NĂM HỌC 2022 - 2023
NĂM HỌC 2022 - 2023
I. ĐẠI SỐ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
- 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ:
- Khái niệm số hữu tỉ:
- - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số , với .
-
- - Tập hợp các số hữu tỉ ký hiệu là .
- Số đối của một số hữu tỉ:
- - Trên trục số, hai số hữu tỉ (phân biệt) có điểm biểu diễn nằm về hai phía của điểm gốc O và cách đều điểm gốc O được gọi là là số đối nhau.
- - Số đối của số hữu tỉ kí hiệu là
- - Số đối của là
- So sánh hai số hữu tỉ
- - Nếu số hữu tỉ nhỏ hơn số hữu tỉ thì ta viết hay
- - Số hữu tỉ lớn hơn gọi là số hữu tỉ dương
- - Số hữu tỉ nhỏ hơn gọi là số hữu tỉ âm
- - Số hữu tỉ không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm
- - Nếuvà thì
- Cộng, trừ hai số hữu tỉ:
- Quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ:
- Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. Tuy nhiên, khi hai số hữu tỉ cùng viết ở dạng số thập phân thì ta có thể cộng trừ hai số đó theo quy tắc cộng, trừ số thập phân.
- Tính chất của phép cộng các số hữu tỉ:
- - Phép cộng hai số hữu tỉ có các tính chất: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
- - Ta có thể chuyển phép trừ cho một số hữu tỉ thành phép cộng cho số đối của số hữu tỉ đó.
- Quy tắc chuyển vế:
- Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu hạng tử đó:
- Nhân, chia hai số hữu tỉ:
- Quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ:
- Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số. Tuy nhiên, khi hai số hữu tỉ cùng viết ở dạng số thập phân (với hữu hạn chữ số khác 0 ở phần thập phân) thì ta có thể nhân, chia hai số đó theo quy tắc nhân, chia số thập phân.
- Tính chất của phép nhân các số hữu tỉ:
- Phép nhân các số hữu tỉ có các tính chất: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ.
- Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ:
- Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
- Với là một số tự nhiên lớn hơn , luỹ thừa bậc của một số hữu tỉ , ký hiệu là là tích của thừa số.
Số gọi là cơ số, gọi là số mũ.Quy ước:
Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
- Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ:
- Khi chia hai luỹ thừa cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia
Luỹ thừa của luỹ thừa:Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân các số mũ:
- Luỹ thừa của một tích:
- Với hai số hữu tỉ và , ta có:
(Luỹ thừa của một tích, bằng tích các luỹ thừa)
- Luỹ thừa của một thương:
- Với hai số hữu tỉ và (), ta có:
(Luỹ thừa của một thương, bằng thương các luỹ thừa)
- Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc.
- Thứ tự thực hiện các phép tính:
- Đối với biểu thức không có ngoặc : luỹ thừa ® nhân (chia) ® cộng (trừ)
XEM THÊM: