- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập giữa kì 2 địa lý 7 NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 7 trang. Các bạn xem và tải đề cương ôn tập giữa kì 2 địa lý 7, đề cương ôn tập giữa kì 2 địa lý 7 ,..về ở dưới.
1. Kiến thức
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về Châu Đại Dương, Châu Nam Cực, Các cuộc phát kiến địa lý
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.
+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực Địa lí
+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên.
+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đổ, hình ảnh, video,...).
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ : Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm).
- Yêu thiên nhiên; có ý thức bảo vệ tự nhiên (bảo vệ rừng, đa dạng sinh học; sử dụng hợp lí, khai thác đi đôi phục hồi tài nguyên thiên nhiên; phòng tránh thiên tai và ứng phó biến đổi khí hậu).
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương.
- Bản đồ châu Nam Cực.
- Tranh, ảnh các các cuộc phát kiến địa lý.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động xuất phát/ khởi động
a. Mục tiêu
- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học.
b. Nội dung
- Đưa học sinh vào tình huống có vấn đề để các em tìm ra câu trả lời, sau đó giáo viên kết nối vào bài học.
c. Sản phẩm
- Câu trả lời cá nhân của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
Nhắc lại nội dung chính đã được học ở Châu Đại Dương, Châu Nam Cực, Các cuộc phát kiến địa lý
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS trả lời câu hỏi
Bước 4: GV chuẩn kiến thức và kết nối vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Nội dung ôn tập
a. Mục tiêu
- Trình bày được các nội dung cơ bản trong các bài đã học.
b. Nội dung
- Thực hiện các câu hỏi của giáo viên yêu cầu
c. Sản Phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu
- Củng cố, luyện tập các kiến thức đã học.
b. Nội dung
- Trả lời các câu hỏi liên quan đến bài học
c. Sản Phẩm
- Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: Tham gia trò chơi AI NHANH HƠN?
Câu 1: Châu Mỹ nằm hoàn toàn ở bán cầu
A. Bắc. B. Đông.
C. Tây. D. Nam.
Câu 2: Phía bắc châu Mỹ là đại dương nào?
A. Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương.
C. Ấn Độ Dương. D. Đại Tây Dương.
Câu 3: Phía đông của lục địa Ô-xtrây-li-a là đại dương nào?
A. Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương.
C. Thái Bình Dương. D. Đại Tây Dương.
Câu 4: Động vật mang tính biểu tượng của Ô-xtrây-li-a là
A. Gấu trúc. B. Căng-gu-ru.
C. Chim cánh cụt. D. Cá sấu.
Câu 5: Dải đất hẹp phía nam lục địa Ô-xtrây-li-a có kiểu khí hậu sao sau đây?
A. Cận nhiệt đới. B. Hàn đới.
C. Nhiệt đới. D. Ôn đới.
Câu 6. Các thành phố lớn ở Ô-xtrây-li-a đều nằm tập trung ở khu vực nào sau đây?
A. Ven biển phía bắc và phía tây. B. Sơn nguyên tây Ô-xtrây-li-a.
C. Đồng bằng Trung Tâm. D. Ven biển phía đông và phía nam.
Câu 7: Phía tây lục địa Ô-xtrây-li-a là dạng địa hình
A. đồng bằng. B. núi cao.
C. sơn nguyên. D. núi thấp.
Câu 8: Do điều kiện sống khắc nghiệt nên thực vật ở châu Nam Cực tập trung ở
A. ven lục địa. B. trên các đảo.
C. trong lục địa. D. trên các lớp băng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc
- Hs tham gia trả lời bằng cách giơ tay nhanh nhất.
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng
a. Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề trong thực tiễn.
b. Nội dung
Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết châu Đại Dương và Việt Nam có những loài thực vật nào giống nhau. Giải thích tại sao?
- Rèn luyện năng lực tìm kiếm thông tin, giải quyết vấn đề.
c. Sản Phẩm
- HS thu thập, tổng hợp thông tin và ghi lại thành một bản báo cáo để chia sẻ với cả lớp và GV.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ (Nộp sản phẩn vào tuần sau)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc.
Bước 4: Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học của hs.
ÔN TẬP GIỮA KÌ II
Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 1Tiết
I. MỤC TIÊUMôn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 1Tiết
1. Kiến thức
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về Châu Đại Dương, Châu Nam Cực, Các cuộc phát kiến địa lý
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.
+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực Địa lí
+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên.
+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đổ, hình ảnh, video,...).
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ : Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm).
- Yêu thiên nhiên; có ý thức bảo vệ tự nhiên (bảo vệ rừng, đa dạng sinh học; sử dụng hợp lí, khai thác đi đôi phục hồi tài nguyên thiên nhiên; phòng tránh thiên tai và ứng phó biến đổi khí hậu).
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương.
- Bản đồ châu Nam Cực.
- Tranh, ảnh các các cuộc phát kiến địa lý.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động xuất phát/ khởi động
a. Mục tiêu
- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học.
b. Nội dung
- Đưa học sinh vào tình huống có vấn đề để các em tìm ra câu trả lời, sau đó giáo viên kết nối vào bài học.
c. Sản phẩm
- Câu trả lời cá nhân của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
Nhắc lại nội dung chính đã được học ở Châu Đại Dương, Châu Nam Cực, Các cuộc phát kiến địa lý
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS trả lời câu hỏi
Bước 4: GV chuẩn kiến thức và kết nối vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Nội dung ôn tập
a. Mục tiêu
- Trình bày được các nội dung cơ bản trong các bài đã học.
b. Nội dung
- Thực hiện các câu hỏi của giáo viên yêu cầu
c. Sản Phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
|
|
3. Trình bày một số vấn đề Dân cư, một số vấn đề lịch sử và văn hóa của Ô-xtrây-li-a. 4. Dựa vào thông tin SGK, hãy nêu các mốc lớn trong lịch sư khám phá, nghiên cứu châu Nam Cực. 5. Xác định Vị trí địa lí châu Nam Cực 6. Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của châu Nam Cực 7. Nguyên nhân và những yếu tố tác động đến các cuộc đại phát kiến địa lí 8. Mô tả được 2 cuộc đại phát kiến địa lí 9. Tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí đối với tiến trình lịch sử Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ cá nhân. Bước 3: Báo cáo kết quả - HS trả lời câu hỏi. - Các học sinh khác có ý kiến nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh. - Chuẩn kiến thức: | I. CHÂU ĐẠI DƯƠNG 1 Vị trí địa lí, phạm vi châu Đại Dương. 2. Đặc điểm tự nhiên a. Địa hình và khoáng sản b. Khí hậu - Phần lớn diện tích Ô-xtray-li-a thuộc đới nóng, tuy nhiên khí hậu có sự thay đổi từ bắc xuống nam, từ đông sang tây. c. Sinh vật - Nghèo về thành phần loài, mang tính địa phương cao. - Động vật rất độc đáo. 3. Dân cư, một số vấn đề lịch sử và văn hóa của Ô-xtrây-li-a. a. Dân cư - Số dân: 25,5 triệu người (2020) - Mật độ dân số thấp: 3 người/km2. - Phân bố dân cư rất không đều, tập trung chủ yếu ở vùng duyên hải phía đông, đông nam và tây nam. - Thành phần dân cư: Người nhập cư và bản địa. II. CHÂU NAM CỰC 1. Lịch sử khám phá, nghiên cứu châu Nam Cực: - Năm 1820, hai nhà hàng hải người Nga là Bê-linh-hao-den và La-da-rép đã phát hiện ra lục địa Nam Cực. - Năm 1900, nhà thám hiểm người Na-uy là Boóc-rơ-grê-vim đã đặt chân tới lục địa Nam Cực. - Ngày 14/12/1911, nhà thám hiểm A-mun -sen người Na Uy (cùng các đồng đội) tới được điểm cực Nam của Trái Đất. - Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam được xúc tiến mạnh mẽ. 2. Vị trí địa lí - Châu Nam Cực nằm trong phạm vi phía nam của vòng cực Nam, đại dương bao bọc xung quanh, cách xa các châu lục khác. - Châu Nam Cực nằm gần như hoàn toàn trong đới lạnh, vì thế có khí hậu lạnh giá quanh năm. 3. Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của châu Nam Cực a. Đặc điểm tự nhiên + Địa hình: Tương đối bằng phẳng, được coi là một cao nguyên băng khổng lồ. Độ cao trung bình lớn nhất trong các châu lục với độ cao hơn 2 040 m. + Khí hậu: Lạnh và khô nhất thế giới. Đây là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới. + Sinh vật: Rất nghèo nàn. b. Tài nguyên thiên nhiên + Nước ngọt: chiếm 60% lượng nước ngọt trên Trái Đất.
* Nguyên nhân: - Giữa thế kỷ XV, do sự phát triển của nền sản xuất nên nhu cầu về nguyên liệu, vàng bạc và mở rộng thị trường ngày càng tăng - Các con đường từ châu Âu sang phương Đông bị cướp đoạt *Điều kiện: - Quan điểm đúng về Trái Đất, đại dương, các nghiên cứu về hải lưu, hướng gió -> Vẽ được bản đồ, hải đồ. - Kĩ thuật tàu biển phát triển, kĩ thuật định vị được sử dụng phổ biến - Sự bảo trợ của nhà nước phong kiến Châu Âu 2. Một số cuộc đại phát kiến địa lí a. Cuộc phát kiến địa lí của C. cô-lôm-bô b. Cuộc phát kiến ðịa lí của Ph. Ma-gien-lãng 3. Tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí đối với tiến trình lịch sử *Tích cực: *Tiêu cực: -Làm nảy sinh quá trình biến những vùng đất mới thành thuộc địa, cướp bóc và buôn bán nô lệ, gây nhiều đau khổ cho nhân dân các nước Á-Phi, Mĩ La Tinh. |
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu
- Củng cố, luyện tập các kiến thức đã học.
b. Nội dung
- Trả lời các câu hỏi liên quan đến bài học
c. Sản Phẩm
- Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: Tham gia trò chơi AI NHANH HƠN?
Câu 1: Châu Mỹ nằm hoàn toàn ở bán cầu
A. Bắc. B. Đông.
C. Tây. D. Nam.
Câu 2: Phía bắc châu Mỹ là đại dương nào?
A. Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương.
C. Ấn Độ Dương. D. Đại Tây Dương.
Câu 3: Phía đông của lục địa Ô-xtrây-li-a là đại dương nào?
A. Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương.
C. Thái Bình Dương. D. Đại Tây Dương.
Câu 4: Động vật mang tính biểu tượng của Ô-xtrây-li-a là
A. Gấu trúc. B. Căng-gu-ru.
C. Chim cánh cụt. D. Cá sấu.
Câu 5: Dải đất hẹp phía nam lục địa Ô-xtrây-li-a có kiểu khí hậu sao sau đây?
A. Cận nhiệt đới. B. Hàn đới.
C. Nhiệt đới. D. Ôn đới.
Câu 6. Các thành phố lớn ở Ô-xtrây-li-a đều nằm tập trung ở khu vực nào sau đây?
A. Ven biển phía bắc và phía tây. B. Sơn nguyên tây Ô-xtrây-li-a.
C. Đồng bằng Trung Tâm. D. Ven biển phía đông và phía nam.
Câu 7: Phía tây lục địa Ô-xtrây-li-a là dạng địa hình
A. đồng bằng. B. núi cao.
C. sơn nguyên. D. núi thấp.
Câu 8: Do điều kiện sống khắc nghiệt nên thực vật ở châu Nam Cực tập trung ở
A. ven lục địa. B. trên các đảo.
C. trong lục địa. D. trên các lớp băng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc
- Hs tham gia trả lời bằng cách giơ tay nhanh nhất.
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng
a. Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề trong thực tiễn.
b. Nội dung
Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết châu Đại Dương và Việt Nam có những loài thực vật nào giống nhau. Giải thích tại sao?
- Rèn luyện năng lực tìm kiếm thông tin, giải quyết vấn đề.
c. Sản Phẩm
- HS thu thập, tổng hợp thông tin và ghi lại thành một bản báo cáo để chia sẻ với cả lớp và GV.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ (Nộp sản phẩn vào tuần sau)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc.
Bước 4: Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học của hs.