Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 môn Địa lí lớp 6 (Năm học 2022 - 2023) được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 7 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I/ Vấn đề 1: BẢN ĐỒ
1. Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ
1/ Hệ thống kinh vĩ tuyến
- Quả Địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất, có vẽ hệ thống kinh vĩ tuyến.
2/ Tọa độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ
- Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó.
- Cách viết tọa độ địa lí của 1 điểm (VD: Điểm A): A (vĩ độ, kinh độ)
hoặc A
2. Các yếu tố cơ bản của bản đồ
1/ Kí hiệu và chú giải bản đồ
- Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm... của các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ.
- Có 3 loại (điểm, đường, diện tích) và 3 dạng (hình học, chữ, tượng hình)
- Bảng chú giải giúp ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ.
2/ Tỉ lệ bản đồ
- Tỉ lệ bản đồ dùng để xác định mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất. Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng cao và ngược lại.
- Có 2 dạng: tỉ lệ số và tỉ lệ thước
3/ Phương hướng trên bản đồ
- Có 4 hướng chính: Bắc, Nam, Đông, Tây
- Có 2 cách xác định:
+ Dựa vào các đường kinh vĩ tuyến
+ Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc.
3. Đọc bản đồ, xác định vị trí đối tượng, tìm đường đi trên bản đồ
- Các bước đọc bản đồ:
B1. Tên bản đồ => biết ND và lãnh thổ được thể hiện.
B2. Tỉ lệ bản đồ => tính khoảng cách giữa các đối tượng địa lí
B3. Bảng chú giải => nhận biết kí hiệu, các đối tượng.
I/ Vấn đề 1: BẢN ĐỒ
1. Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ
1/ Hệ thống kinh vĩ tuyến
- Quả Địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất, có vẽ hệ thống kinh vĩ tuyến.
Kinh tuyến | Vĩ tuyến |
+ Là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và Nam trên quả địa cầu => Độ dài bằng nhau | + Là những vòng tròn bao quanh quả Địa cầu, vuông góc với kinh tuyến => Độ dài nhỏ dần từ Xích đạo - cực |
+ Kinh tuyến gốc (00) đi qua đài thiên văn Grin-uýt (Luân Đôn - Anh) | + Vĩ tuyến gốc (00) là đường Xích đạo |
- Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó.
- Cách viết tọa độ địa lí của 1 điểm (VD: Điểm A): A (vĩ độ, kinh độ)
hoặc A
2. Các yếu tố cơ bản của bản đồ
1/ Kí hiệu và chú giải bản đồ
- Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm... của các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ.
- Có 3 loại (điểm, đường, diện tích) và 3 dạng (hình học, chữ, tượng hình)
- Bảng chú giải giúp ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ.
2/ Tỉ lệ bản đồ
- Tỉ lệ bản đồ dùng để xác định mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất. Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng cao và ngược lại.
- Có 2 dạng: tỉ lệ số và tỉ lệ thước
3/ Phương hướng trên bản đồ
- Có 4 hướng chính: Bắc, Nam, Đông, Tây
- Có 2 cách xác định:
+ Dựa vào các đường kinh vĩ tuyến
+ Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc.
3. Đọc bản đồ, xác định vị trí đối tượng, tìm đường đi trên bản đồ
- Các bước đọc bản đồ:
B1. Tên bản đồ => biết ND và lãnh thổ được thể hiện.
B2. Tỉ lệ bản đồ => tính khoảng cách giữa các đối tượng địa lí
B3. Bảng chú giải => nhận biết kí hiệu, các đối tượng.