- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,019
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập học kì 1 toán 6 violet NĂM 2021 - 2022 BỘ CÁNH DIỀU
CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Tập hợp là khái niệm cơ bản thường dùng trong toán học và cuộc sống. Ví dụ: Tập hợp các học sinh trong một phòng học; tập hợp các thành viên trong một gia đình,….
2. Tên tập hợp thường được ký hiệu bằng chữ cái in hoa: Mỗi đối tượng trong tập hợp là một phân tử của tập hợp đó.
Kí hiệu:
nghĩa là thuộc hoặc là phần tử của tập hợp .
nghĩa là không thuộc hoặc không phải là phần tử của tập hợp .
3. Để biểu diễn một tập hợp, ta thường có hai cách sau:
Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp.
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
4. Tập hợp có thể được minh họa bởi một vòng kín, trong đó mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong vòng kín đó. Hình minh họa tập hợp như vậy được gọi là biểu đồ Ven.
5. Tập hợp số tự nhiên
+ Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là ,
+ Tập hợp các số tự nhiên khác được kí hiệu là ,
6. Số phần tử của một tập hợp
+ Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào.
+ Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu:
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1. Biểu diễn một tập hợp cho trước
Bài 1. Cho . Khẳng định sai là
A. B. C. D.
Bài 2. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
Bài 3. Viết tập hợp các chữ cái trong từ “GIÁO VIÊN”.
Bài 4. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) b)
c) d)
Bài 5. Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn và nhỏ hơn bằng hai cách.
Dạng 2. Quan hệ giữa phần tử và tập hợp, giữa tập hợp và tập hợp
Bài 1. Cho tập hợp . Hãy điền kí hiệu thích hợp ; ; ; vào chỗ chấm
CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN
CHỦ ĐỀ 1.1 – TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP.TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Tập hợp là khái niệm cơ bản thường dùng trong toán học và cuộc sống. Ví dụ: Tập hợp các học sinh trong một phòng học; tập hợp các thành viên trong một gia đình,….
2. Tên tập hợp thường được ký hiệu bằng chữ cái in hoa: Mỗi đối tượng trong tập hợp là một phân tử của tập hợp đó.
Kí hiệu:
nghĩa là thuộc hoặc là phần tử của tập hợp .
nghĩa là không thuộc hoặc không phải là phần tử của tập hợp .
3. Để biểu diễn một tập hợp, ta thường có hai cách sau:
Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp.
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
4. Tập hợp có thể được minh họa bởi một vòng kín, trong đó mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong vòng kín đó. Hình minh họa tập hợp như vậy được gọi là biểu đồ Ven.
5. Tập hợp số tự nhiên
+ Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là ,
+ Tập hợp các số tự nhiên khác được kí hiệu là ,
6. Số phần tử của một tập hợp
+ Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào.
+ Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu:
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1. Biểu diễn một tập hợp cho trước
Bài 1. Cho . Khẳng định sai là
A. B. C. D.
Bài 2. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
Bài 3. Viết tập hợp các chữ cái trong từ “GIÁO VIÊN”.
Bài 4. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) b)
c) d)
Bài 5. Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn và nhỏ hơn bằng hai cách.
Dạng 2. Quan hệ giữa phần tử và tập hợp, giữa tập hợp và tập hợp
Bài 1. Cho tập hợp . Hãy điền kí hiệu thích hợp ; ; ; vào chỗ chấm