- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập học kì 1 toán 8 có đáp án NĂM 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS LONG TOÀN được soạn dưới dạng file word gồm 8 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
TRƯỜNG THCS LONG TOÀN
A. CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
ĐẠI SỐ
1. Nhân đơn thức với đa thức: A.(B + C) = AB + AC
2. Nhân đa thức với đa thức: (A + B).(C + D) = AC + AD + BC + BD
3. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
(A – B)2 = A2 – 2AB + B2
A2 – B2 = (A + B)(A - B)
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
(A - B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2)
A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
4. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:
- Đặt nhân tử chung
- Dùng hằng đẳng thức
- Nhóm hạng tử.
5. Nắm vững quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
6. Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu, quy tắc rút gọn phân thức, quy đồng mâu thức chung.
7. Nắm vững các quy tắc: Cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số.
HÌNH HỌC
1. Nắm vững định lí tổng các góc của tứ giác.
2. Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
3. Nắm vững các định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
4. Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng qua một điểm, qua một đường thẳng. Định nghĩa hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng.
5. Nắm vững công thức tính diện tích của: hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi.
B. BÀI TẬP
ĐẠI SỐ
Bài 1.
a) Viết dưới dạng bình phương của một tổng.
b) Viết dưới dạng lập phương của một hiệu.
c) Viết dưới dạng tích.
d) Viết dưới dạng tích.
Bài 2. Thực hiện phép tính:
a) 2x(5x + 3) b) x2(2x3 - 4x + 3)
c) d) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4) : 3x3y2
e) (2x - 1)(x2 + 5 - 4) f) 7x(x - 4) - (7x + 3)(2x2 - x + 4).
Bài 3. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 2x – 5xy b) 6x3 + 10xy
c) 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 d) x(x + y) – 5x – 5y.
e) 10x(x – y) – 8(y – x). f) (3x + 1)2 – (x + 1)2
f) 5x2 – 10xy + 5y2 – 20z2. h) x2 + 7x – 8
Bài 4. Tìm x, biết:
a) 2x(2x+3) + (1–2x)(2x+5) = 17 b) 3x(x+1) – 2x(x+2) = -1 - x
c) d) (x-2)2 + x(x-2) = 0
e) f) x2 + 8x + 16 = 0.
Bài 5. Thực hiện các phép tính sau:
a) b) + c)
d) e) f)
g) h) i)
Bài 6. Tìm điều kiện xác định của phân thức:
a) b) c) d)
Bài 7. Rút gọn các biểu thức
a) b)
c) d)
e) , với
f) , với
g) , với
Bài 8. Cho biểu thức:
Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức A được xác định.
Rút gọn A.
Bài 9. Cho biểu thức
a) Tìm x để biểu thức B có nghĩa.
b) Rút gọn biểu thức B.
c) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức B
Bài 10. Cho
TRƯỜNG THCS LONG TOÀN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN 8
NĂM HỌC: 2022 – 2023
NĂM HỌC: 2022 – 2023
A. CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
ĐẠI SỐ
1. Nhân đơn thức với đa thức: A.(B + C) = AB + AC
2. Nhân đa thức với đa thức: (A + B).(C + D) = AC + AD + BC + BD
3. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
(A – B)2 = A2 – 2AB + B2
A2 – B2 = (A + B)(A - B)
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
(A - B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2)
A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
4. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:
- Đặt nhân tử chung
- Dùng hằng đẳng thức
- Nhóm hạng tử.
5. Nắm vững quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
6. Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu, quy tắc rút gọn phân thức, quy đồng mâu thức chung.
7. Nắm vững các quy tắc: Cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số.
HÌNH HỌC
1. Nắm vững định lí tổng các góc của tứ giác.
2. Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
3. Nắm vững các định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
4. Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng qua một điểm, qua một đường thẳng. Định nghĩa hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng.
5. Nắm vững công thức tính diện tích của: hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi.
B. BÀI TẬP
ĐẠI SỐ
Bài 1.
a) Viết dưới dạng bình phương của một tổng.
b) Viết dưới dạng lập phương của một hiệu.
c) Viết dưới dạng tích.
d) Viết dưới dạng tích.
Bài 2. Thực hiện phép tính:
a) 2x(5x + 3) b) x2(2x3 - 4x + 3)
c) d) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4) : 3x3y2
e) (2x - 1)(x2 + 5 - 4) f) 7x(x - 4) - (7x + 3)(2x2 - x + 4).
Bài 3. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 2x – 5xy b) 6x3 + 10xy
c) 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 d) x(x + y) – 5x – 5y.
e) 10x(x – y) – 8(y – x). f) (3x + 1)2 – (x + 1)2
f) 5x2 – 10xy + 5y2 – 20z2. h) x2 + 7x – 8
Bài 4. Tìm x, biết:
a) 2x(2x+3) + (1–2x)(2x+5) = 17 b) 3x(x+1) – 2x(x+2) = -1 - x
c) d) (x-2)2 + x(x-2) = 0
e) f) x2 + 8x + 16 = 0.
Bài 5. Thực hiện các phép tính sau:
a) b) + c)
d) e) f)
g) h) i)
Bài 6. Tìm điều kiện xác định của phân thức:
a) b) c) d)
Bài 7. Rút gọn các biểu thức
a) b)
c) d)
e) , với
f) , với
g) , với
Bài 8. Cho biểu thức:
Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức A được xác định.
Rút gọn A.
Bài 9. Cho biểu thức
a) Tìm x để biểu thức B có nghĩa.
b) Rút gọn biểu thức B.
c) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức B
Bài 10. Cho