- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập học kì 1 toán 8 violet NĂM 2021 - 2022 MỚI NHẤT
A - LÝ THUYẾT
ĐẠI SỐ
Bài 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐƠN THỨC
Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau. Công thức:
Cho A, B, C, D là các đơn thức, ta có: A(B + C - D) = AB + AC - AD.
Bài 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
Qui tắc: Muốn nhân một đa thưc với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa
thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Công thức:
Cho A, B, C, D là các đa thức ta có:
(A + B) . (C + D) = A(C + D) + B(C + D) = AC + AD + BC + BD.
Bài 3,4,5: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Bình phương của một tổng:
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
Bình phương của một hiệu:
(A – B)2 = A2 – 2AB + B2
Hiệu của hai bình phương:
A2 – B2 = (A + B)(A – B)
Lập phương của một tổng
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
Lập phương của một hiệu:
(A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
Tổng hai lập phương:
A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
Hiệu hai lập phương:
A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
Bài 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
Phương pháp đặt nhân tử chung:
- Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc () để làm nhân tử chung.
- Các số hạng bên trong dấu () có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung.
Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử.
Bài 7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
Áp dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức cần lưu ý:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI TOÁN 8
A - LÝ THUYẾT
ĐẠI SỐ
Bài 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐƠN THỨC
Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau. Công thức:
Cho A, B, C, D là các đơn thức, ta có: A(B + C - D) = AB + AC - AD.
Bài 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
Qui tắc: Muốn nhân một đa thưc với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa
thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Công thức:
Cho A, B, C, D là các đa thức ta có:
(A + B) . (C + D) = A(C + D) + B(C + D) = AC + AD + BC + BD.
Bài 3,4,5: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Bình phương của một tổng:
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
Bình phương của một hiệu:
(A – B)2 = A2 – 2AB + B2
Hiệu của hai bình phương:
A2 – B2 = (A + B)(A – B)
Lập phương của một tổng
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
Lập phương của một hiệu:
(A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
Tổng hai lập phương:
A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
Hiệu hai lập phương:
A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
Bài 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
Phương pháp đặt nhân tử chung:
- Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc () để làm nhân tử chung.
- Các số hạng bên trong dấu () có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung.
Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử.
Bài 7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
Áp dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức cần lưu ý: