- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 6 Năm 2021 – 2022
A. LÍ THUYẾT
I. PHẦN VĂN BẢN
1.Văn bản truyện:
Thánh Gióng; Thạch Sanh.
*Khái niệm truyện truyền thuyết và cổ tích:
a. Thánh Gióng:
* Thể loại: Truyện truyền thuyết.
* Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.
* Ngôi kể: ngôi thứ ba.
* Nhân vật: Cậu bé Gióng (nhân vật chính), mẹ, sứ giả, giặc Ân, nhà vua, dân làng...
* Những sự việc chính:
- Sự ra đời của Thánh Gióng.
- Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.
- Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.
- Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đi đánh giặc và đánh tan giặc.
- Vua phong là Phù Đổng Thiên Vương và những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.
* Nghệ thuật, nội dung:
- Nghệ thuật:
+ Xây dựng hình ảnh người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần kì, nhiều chi tiết tưởng tượng, giàu ý nghĩa.
+ Truyện gắn với phong tục, địa danh, những chi tiết kì lạ, khác thường.
- Nội dung:
+ Thánh Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc theo quan niệm của nhân dân.
+ Thánh Gióng là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc.
+ Truyện phản ánh lịch sử chống ngoại xâm của ông cha ta thời xa xưa: thời đại Hùng Vương.
+ Hiện còn đền thờ Thánh Gióng tại Gia Lâm, Hà Nội, hàng năm có lễ hội Gióng.
- Cảm nhận chi tiết: Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc
Ý nghĩa:
+ Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước trong hình tượng Gióng. Ý thức đối với đất nước được đặt lên đầu tiên đối với người anh hùng.
| ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 6 Năm học: 2021 – 2022 |
I. PHẦN VĂN BẢN
1.Văn bản truyện:
Thánh Gióng; Thạch Sanh.
*Khái niệm truyện truyền thuyết và cổ tích:
Truyện truyền thuyết | Truyện cổ tích |
Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân. | Truyện cổ tích là loại truyện dân gian, thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật như: nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, nhân vật bất hạnh, nhân vật ngốc nghếch, người mang lốt vật,...nhằm thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu... |
* Thể loại: Truyện truyền thuyết.
* Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.
* Ngôi kể: ngôi thứ ba.
* Nhân vật: Cậu bé Gióng (nhân vật chính), mẹ, sứ giả, giặc Ân, nhà vua, dân làng...
* Những sự việc chính:
- Sự ra đời của Thánh Gióng.
- Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.
- Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.
- Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đi đánh giặc và đánh tan giặc.
- Vua phong là Phù Đổng Thiên Vương và những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.
* Nghệ thuật, nội dung:
- Nghệ thuật:
+ Xây dựng hình ảnh người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần kì, nhiều chi tiết tưởng tượng, giàu ý nghĩa.
+ Truyện gắn với phong tục, địa danh, những chi tiết kì lạ, khác thường.
- Nội dung:
+ Thánh Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc theo quan niệm của nhân dân.
+ Thánh Gióng là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc.
+ Truyện phản ánh lịch sử chống ngoại xâm của ông cha ta thời xa xưa: thời đại Hùng Vương.
+ Hiện còn đền thờ Thánh Gióng tại Gia Lâm, Hà Nội, hàng năm có lễ hội Gióng.
- Cảm nhận chi tiết: Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc
Ý nghĩa:
+ Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước trong hình tượng Gióng. Ý thức đối với đất nước được đặt lên đầu tiên đối với người anh hùng.