- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,028
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ CƯƠNG Ôn tập lịch sử 10 học kì 1 trắc nghiệm Có Đáp Án NĂM 2022 - 2023, Tài liệu ôn tập Lịch sử 10 kỳ 1 năm 2022-2023 có đáp án được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 8 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra đầu tên ở đâu ?
A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mĩ.
Câu 2. Năm 1807, Rô-bớt Phơn-tơn đã chế tạo thành công
A. đầu máy xe lửa chạy trên đường ray đầu tiên.
B. tàu thủy chạy chở khách chạy bằng hơi nước.
C. máy kéo sợi chạy bằng sức mước.
D. máy bay chạy bằng động cơ xăng.
Câu 3. Rôbốt đầu tiên được cấp quyền công dân như con người là
A. Xô-phi-a. B. Robear. C. Paro. D. Asimo.
Câu 4. Kho dữ liệu khổng lồ rất quan trọng trong sự ph/triển của công nghệ trong thời đại 4.0 đó là
A. Cloud. B. AI. C. In 3D D. Big Data.
Câu 5. Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV, văn minh Đông Nam Á bước vào thời kì
A. hình thành. B. khủng hoảng.
C. phát triển rực rỡ. D. suy thoái.
Câu 6. Tư tưởng chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm
A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. tín ngưỡng phồn thực.
C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. D. Phật giáo, Nho giáo.
Câu 7. Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến Đông Nam Á là
A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Nho giáo. D. Công giáo.
Câu 8. Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á đã sử dụng chữ viết nào sau?
A. Chữ viết cổ của Ấn Độ. B. Chữ Chăm cổ.
C. Chữ Khơ-me cổ. D. Chữ Nôm.
Câu 9. Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thời cổ-trung đại có nguồn gốc từ
A. Trung Quốc. B. phương Tây. C. Ấn Độ. D. Ả Rập.
Câu 10. Đền Ăng-co Vát là một công trình kiến trúc ở quốc gia nào sau đây?
A. Cam-pu-chia. B. Mi-an-ma. C. Lào. D. Thái Lan.
Câu 11. Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc còn được gọi là văn minh
A. Sông Hồng. B. Phù Nam. C. Sa Huỳnh. D. Trống đồng.
Câu 12. Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Việt cổ thuộc khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay?
A. Khu vực Bắc bộ và Bắc Trung bộ.
B. Khu vực Trung bộ ngày nay.
C. Khu vực Nam bộ ngày nay.
D. Cư trú rải rác trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Câu 13. Kinh tế chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. săn bắn, hái lượm. B. nông nghiệp lúa nước.
C. thương nghiệp. D. thủ công nghiệp.
Câu 14. Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ-trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc
A. Ấn Độ. B. Hy Lạp – Rô-ma. C. phương Tây. D. Nhật Bản.
Câu 15. Nội dung nào sau phản ánh không đúng ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước ở Anh (1784)?
A. Lao động bằng tay được thay thế dần bằng máy móc.
B. Tốc độ sản xuất và năng suất lao động tăng vượt bậc.
C. Tạo ra động lực mới, khởi đầu quá trình công nghiệp hóa.
D. Mở đầu cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai ở Anh.
Câu 16. Truyện Kiều là tác phẩm được sáng tác và ghi lại bằng loại chữ nào?
A. Chữ Nôm B. Chữ Hán. C. Chữ Quốc ngữ. D. Chữ Phạn.
Câu 17. Ở khu vực Đông Nam Á, quốc gia nào chịu ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa nhiều nhất?
A. Thái Lan. B. Mi-an-ma. C. Việt Nam. D. Cam-pu-chia.
Câu 18. Đặc điểm của Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc là:
A. bộ máy Nhà nước khá hoàn chỉnh, đứng đầu là vua.
B. Nhà nước sơ khai nhưng không còn là tổ chức bộ lạc.
C. Nhà nước ra đời sớm nhất ở khu vực châu Á.
D. Bộ máy Nhà nước phức tạp với nhiều bộ phận.
Câu 19. Nội dung nào sau không phải là điều kiện tự nhiên thuận lợi để hình thành nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc?
A. Đất đai phù sa, màu mỡ. B. Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
C. Hệ thống kênh rạch chằng chịt. D. Khoáng sản phong phú.
Câu 20. Địa hình Đông Nam Á bao gồm
A. đồng bằng rộng lớn. B. các đảo và bán đảo.
C. các đảo và quần đảo. D. cả lục địa và hải đảo
Câu 21. Các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam có điểm chung là gì?
A. Chịu ảnh hưởng bởi văn minh Ấn Độ.
B. Chịu ảnh hưởng bởi văn minh Trung Hoa.
C. Hình thành ở lưu vực các con sông.
D. Hình thành ở vùng đồi núi khô cằn.
Câu 22. Đứng đầu là vua, giúp vua có các Lạc hầu, Lạc tướng là đặc điểm chung của quốc gia cố nào?
A. Văn Lang và Âu Lạc. B. Chăm-pa và Phù Nam.
C. Văn Lang và Phù Nam. D. Văn Lang và Chăm-pa.
Câu 23. Thành tựu nào sau đây của các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam đã được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá thế giới?
A. Trống đồng Đông Sơn. B. Phật viện Đông Dương.
C. Thánh địa Mỹ Sơn. D. Đồng tiền cổ Óc Eo.
Câu 24. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra mạnh mẽ ở các nước nào?
A. Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Nhật Bản. B. Anh, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc.
C. Đức, Ấn Độ, Mỹ, Trung Quốc. D. Anh, Mỹ, Nga, Nhật Bản.
Câu 25. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX) còn được gọi là
A. CM chất xám. B. CM kĩ thuật số. C. CM kĩ thuật. D. CM khoa học.
Câu 26. Năm 1784, Giêm Oát đã phát minh ra
A. con thoi bay. B. máy dệt. C. máy hơi nước. D. đầu máy xe lửa.
Câu 27. Một trong những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) là
A. máy hơi nước. B. đầu máy xe lửa.
C. con thoi bay. D. máy vô tuyến điện.
Câu 28. Một trong những thành tựu quan trọng đầu tiên của các mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX) là
A. rô bốt. B. vệ tinh. C. tàu chiến. D. máy tính.
Câu 29. . Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra từ đầu thế kỷ XXI còn được gọi là
A. Cách mạng kĩ thuật số. B. Cách mạng công nghiệp nhẹ.
C. Cách mạng kĩ thuật. D. Cách mạng 4.0.
Câu 30. Thành tựu trong công cuộc chinh phục vũ trụ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX) gắn liền với hai cường quốc Mỹ và
A. Anh. B. Trung Quốc. C. Liên Xô. D. Ấn Độ.
Câu 31. Ý nào sau đây không phải là thành tựu cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX)?
A. Điện toán đám mây. B. Mạng Internet không dây.
C. Máy tính điện tử. D. Chinh phục vũ trụ.
Câu 32. Công trình kiến trúc nào sau đây không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?
A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua. B. Đấu trường Rô-ma.
C. Đền Ăng-co-vát. D. Chùa Vàng.
Câu 33. Thể loại văn học dân gian nổi bật ra đời ở Đông Nam Á thời cổ-trung đại là
A. Truyện ngắn. B. Kí sự. C. Tản văn. D. Truyền thuyết.
Câu 34. Đền Ăng-co Vát là một công trình kiến trúc ở quốc gia nào sau đây?
A. Cam-pu-chia. B. Mi-an-ma. C. Lào. D. Thái Lan
Câu 35. Việc phát minh ra phương pháp sử dụng lò cao trong luyện kim (cuộc cách mạng công nghiệp thứ hai) có tác dụng nào sau đây?
A. Thúc đẩy việc ứng dụng điện vào cuộc sống.
B. Dẫn đến sự ra đời của các nguyên liệu mới.
C. Dẫn đến sự ra đời và phát triển của động cơ học.
TÀI LIỆU TẬP CUỐI KỲ I MÔN LỊCH SỬ 10
NĂM HỌC 2022 – 2023
NĂM HỌC 2022 – 2023
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra đầu tên ở đâu ?
A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mĩ.
Câu 2. Năm 1807, Rô-bớt Phơn-tơn đã chế tạo thành công
A. đầu máy xe lửa chạy trên đường ray đầu tiên.
B. tàu thủy chạy chở khách chạy bằng hơi nước.
C. máy kéo sợi chạy bằng sức mước.
D. máy bay chạy bằng động cơ xăng.
Câu 3. Rôbốt đầu tiên được cấp quyền công dân như con người là
A. Xô-phi-a. B. Robear. C. Paro. D. Asimo.
Câu 4. Kho dữ liệu khổng lồ rất quan trọng trong sự ph/triển của công nghệ trong thời đại 4.0 đó là
A. Cloud. B. AI. C. In 3D D. Big Data.
Câu 5. Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV, văn minh Đông Nam Á bước vào thời kì
A. hình thành. B. khủng hoảng.
C. phát triển rực rỡ. D. suy thoái.
Câu 6. Tư tưởng chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm
A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. tín ngưỡng phồn thực.
C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. D. Phật giáo, Nho giáo.
Câu 7. Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến Đông Nam Á là
A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Nho giáo. D. Công giáo.
Câu 8. Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á đã sử dụng chữ viết nào sau?
A. Chữ viết cổ của Ấn Độ. B. Chữ Chăm cổ.
C. Chữ Khơ-me cổ. D. Chữ Nôm.
Câu 9. Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thời cổ-trung đại có nguồn gốc từ
A. Trung Quốc. B. phương Tây. C. Ấn Độ. D. Ả Rập.
Câu 10. Đền Ăng-co Vát là một công trình kiến trúc ở quốc gia nào sau đây?
A. Cam-pu-chia. B. Mi-an-ma. C. Lào. D. Thái Lan.
Câu 11. Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc còn được gọi là văn minh
A. Sông Hồng. B. Phù Nam. C. Sa Huỳnh. D. Trống đồng.
Câu 12. Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Việt cổ thuộc khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay?
A. Khu vực Bắc bộ và Bắc Trung bộ.
B. Khu vực Trung bộ ngày nay.
C. Khu vực Nam bộ ngày nay.
D. Cư trú rải rác trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Câu 13. Kinh tế chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. săn bắn, hái lượm. B. nông nghiệp lúa nước.
C. thương nghiệp. D. thủ công nghiệp.
Câu 14. Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ-trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc
A. Ấn Độ. B. Hy Lạp – Rô-ma. C. phương Tây. D. Nhật Bản.
Câu 15. Nội dung nào sau phản ánh không đúng ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước ở Anh (1784)?
A. Lao động bằng tay được thay thế dần bằng máy móc.
B. Tốc độ sản xuất và năng suất lao động tăng vượt bậc.
C. Tạo ra động lực mới, khởi đầu quá trình công nghiệp hóa.
D. Mở đầu cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai ở Anh.
Câu 16. Truyện Kiều là tác phẩm được sáng tác và ghi lại bằng loại chữ nào?
A. Chữ Nôm B. Chữ Hán. C. Chữ Quốc ngữ. D. Chữ Phạn.
Câu 17. Ở khu vực Đông Nam Á, quốc gia nào chịu ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa nhiều nhất?
A. Thái Lan. B. Mi-an-ma. C. Việt Nam. D. Cam-pu-chia.
Câu 18. Đặc điểm của Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc là:
A. bộ máy Nhà nước khá hoàn chỉnh, đứng đầu là vua.
B. Nhà nước sơ khai nhưng không còn là tổ chức bộ lạc.
C. Nhà nước ra đời sớm nhất ở khu vực châu Á.
D. Bộ máy Nhà nước phức tạp với nhiều bộ phận.
Câu 19. Nội dung nào sau không phải là điều kiện tự nhiên thuận lợi để hình thành nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc?
A. Đất đai phù sa, màu mỡ. B. Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
C. Hệ thống kênh rạch chằng chịt. D. Khoáng sản phong phú.
Câu 20. Địa hình Đông Nam Á bao gồm
A. đồng bằng rộng lớn. B. các đảo và bán đảo.
C. các đảo và quần đảo. D. cả lục địa và hải đảo
Câu 21. Các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam có điểm chung là gì?
A. Chịu ảnh hưởng bởi văn minh Ấn Độ.
B. Chịu ảnh hưởng bởi văn minh Trung Hoa.
C. Hình thành ở lưu vực các con sông.
D. Hình thành ở vùng đồi núi khô cằn.
Câu 22. Đứng đầu là vua, giúp vua có các Lạc hầu, Lạc tướng là đặc điểm chung của quốc gia cố nào?
A. Văn Lang và Âu Lạc. B. Chăm-pa và Phù Nam.
C. Văn Lang và Phù Nam. D. Văn Lang và Chăm-pa.
Câu 23. Thành tựu nào sau đây của các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam đã được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá thế giới?
A. Trống đồng Đông Sơn. B. Phật viện Đông Dương.
C. Thánh địa Mỹ Sơn. D. Đồng tiền cổ Óc Eo.
Câu 24. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra mạnh mẽ ở các nước nào?
A. Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Nhật Bản. B. Anh, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc.
C. Đức, Ấn Độ, Mỹ, Trung Quốc. D. Anh, Mỹ, Nga, Nhật Bản.
Câu 25. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX) còn được gọi là
A. CM chất xám. B. CM kĩ thuật số. C. CM kĩ thuật. D. CM khoa học.
Câu 26. Năm 1784, Giêm Oát đã phát minh ra
A. con thoi bay. B. máy dệt. C. máy hơi nước. D. đầu máy xe lửa.
Câu 27. Một trong những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) là
A. máy hơi nước. B. đầu máy xe lửa.
C. con thoi bay. D. máy vô tuyến điện.
Câu 28. Một trong những thành tựu quan trọng đầu tiên của các mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX) là
A. rô bốt. B. vệ tinh. C. tàu chiến. D. máy tính.
Câu 29. . Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra từ đầu thế kỷ XXI còn được gọi là
A. Cách mạng kĩ thuật số. B. Cách mạng công nghiệp nhẹ.
C. Cách mạng kĩ thuật. D. Cách mạng 4.0.
Câu 30. Thành tựu trong công cuộc chinh phục vũ trụ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX) gắn liền với hai cường quốc Mỹ và
A. Anh. B. Trung Quốc. C. Liên Xô. D. Ấn Độ.
Câu 31. Ý nào sau đây không phải là thành tựu cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX)?
A. Điện toán đám mây. B. Mạng Internet không dây.
C. Máy tính điện tử. D. Chinh phục vũ trụ.
Câu 32. Công trình kiến trúc nào sau đây không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?
A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua. B. Đấu trường Rô-ma.
C. Đền Ăng-co-vát. D. Chùa Vàng.
Câu 33. Thể loại văn học dân gian nổi bật ra đời ở Đông Nam Á thời cổ-trung đại là
A. Truyện ngắn. B. Kí sự. C. Tản văn. D. Truyền thuyết.
Câu 34. Đền Ăng-co Vát là một công trình kiến trúc ở quốc gia nào sau đây?
A. Cam-pu-chia. B. Mi-an-ma. C. Lào. D. Thái Lan
Câu 35. Việc phát minh ra phương pháp sử dụng lò cao trong luyện kim (cuộc cách mạng công nghiệp thứ hai) có tác dụng nào sau đây?
A. Thúc đẩy việc ứng dụng điện vào cuộc sống.
B. Dẫn đến sự ra đời của các nguyên liệu mới.
C. Dẫn đến sự ra đời và phát triển của động cơ học.