- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập lịch sử địa lý lớp 6 học kì 2 NĂM 2022 MỚI NHẤT TRƯỜNG TH&THCS Thái Tân
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Đề cương ôn tập lịch sử địa lý lớp 6 học kì 2 NĂM 2022 MỚI NHẤT TRƯỜNG TH&THCS Thái Tân. Đây là bộ Đề cương ôn tập lịch sử địa lý lớp 6 học kì 2.
đề thi địa lý lớp 6 học kì 1 có đáp án 2021-2022
đề thi địa lý lớp 6 học kì 2 có đáp án 2021-2022
De cương on tập Địa lý lớp 6
đề cương địa lý lớp 6 học kì 1 2021-2022
đề cương địa lý lớp 6 học kì 2 2020-2021
De cương Địa lý lớp 6 giữa học kì 2
De cương ON tập Địa lý cuối học kì 2 lớp 6
De cương Địa lý lớp 6 2020 -- 2021
Ngày dạy: 20/01/2022
Tuần 32,33 - Tiết 50,51
1. Kiến thức:
Hệ thống kiến thức cơ bản theo chủ đề khí hậu và biến đổi khí hậu; nước; đất và sinh vật trên Trái Đất, con người và thiên nhiên trên TĐ
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với địa phương (nếu có)
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sơ đồ và bảng hệ thống kiến thức.
- Hệ thống câu hỏi thảo luận.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách vở, đồ dùng học tập
- Ôn tập theo chủ đề
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Hoạt động Mở đầu
a. Mục tiêu:
GV cho học sinh chơi trò chơi “Vòng quay may mắn”
- Giúp HS củng cố những kiến thức đã học để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao
- Tạo hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài mới.
b) Nội dung: HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV
c) Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi theo gợi ý.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV cung cấp một số câu hỏi và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Gọi HS trả lời, nếu trả lời đúng được quay vào ô được cho bằng điểm số và phần thưởng. Nếu không trả lời đúng sẽ bị mất lượt.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động Ôn tập
a. Mục tiêu:
Hệ thống kiến thức cơ bản theo chủ đề khí hậu và biến đổi khí hậu; nước, đất và sinh vật trên Trái Đất.
b. Nội dung:
- GV phát phiếu học tập, HS dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành phiếu học tập
c. Sản phẩm: Phiếu học tập của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1 : Hệ thống kiến thức về chủ đề khí hậu và biến đổi khí hậu
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS thảo luận, hoàn thành PHT
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV: Gợi ý, theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS: Suy nghĩ, trao đổi với bạn và nhóm để tự hoàn thành nhiệm vụ, trả lời.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS: Trình bày kết quả.
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
Bước 4. Kết luận, nhận định
Nhiệm vụ 2 : Hệ thống kiến thức cơ bản theo chủ đề nước trên Trái Đất
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS thảo luận, hoàn thành PHT
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV: Gợi ý, theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS: Suy nghĩ, trao đổi với bạn và nhóm để tự hoàn thành nhiệm vụ, trả lời.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS: Trình bày kết quả.
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
Bước 4. Kết luận, nhận định
Nhiệm vụ 3 : Hệ thống kiến thức cơ bản theo chủ đề Đất và sinh vật trên Trái Đất
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS thảo luận, hoàn thành PHT
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV: Gợi ý, theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS: Suy nghĩ, trao đổi với bạn và nhóm để tự hoàn thành nhiệm vụ, trả lời.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS: Trình bày kết quả.
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
Bước 4. Kết luận, nhận định
Nhiệm vụ 4 : Hệ thống kiến thức cơ bản theo chủ đề Con người và thiên trên Trái Đất
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời
Câu 1: Nối tên các thành phố đông dân ở cột A với tên các quốc gia ở cột B sao cho đúng.
Câu 2: Lấy ví dụ về vai trò của một loại tài nguyên (đất, nước, khí hậu, khoáng sản, phong cảnh,...) đối với hoạt động sản xuất của con người.
Ví dụ:
- Khoáng sản là nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu cho các hoạt động sản xuất, xuất khẩu.
- Phong cảnh đẹp thu hút nhiều khách du lịch trong nước, ngoài nước đến tham quan, từ đó kéo theo các hoạt động dịch vụ phát triển.
Câu 3: Hãy chọn một hình ảnh dưới đây và viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 - 12) câu miêu tả về vấn đề đó.
Ví dụ: Hình 25.1
Dân số đông và ngày càng tăng lên, lượng rác thải đưa ra môi trường ngày càng nhiều.
Rác thải được sinh ra từ các khu dân cư (bao ni lông, vật liệu cũ,... từ các hộ gia đình, các khu chợ); các công trình công cộng (đồ chơi, nhựa, vật dụng y tế,... từ trường học, bệnh viện); các trung tâm thương mại (vỏ bao bì, hộp catton,...),...
Rác thải được đưa ra các bãi tập trung vì thiếu sự phân loại, cùng chất hữu cơ và độ ẩm cao khiến việc tái chế chất thải hỗn hợp thành nguyên liệu thô hoặc thành năng lượng trở lên khó khăn. Điều này khiến các bãi rác thải tập trung chưa được xử lí với tỉ lệ cao.
3. Hoạt động Luyện tập
a. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện lại nội dung kiến thức đã ôn tập
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi Ai nhanh hơn
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- Luật chơi nhanh như chớp: Lớp trưởng đọc to luật chơi
Đội chơi sẽ hoạt động theo nhóm ở phần 1. GV sẽ chiếu lần lượt các câu hỏi trắc nghiệm, các đội sẽ giơ biểu tượng để dành quyền trả lời. Quyền trả lời chỉ thuộc về đội giơ biểu tượng nhanh nhất và sau khi giáo viên đọc xong câu hỏi. Thư kí sẽ ghi lại kết quả quả các đội. Đội giành chiến thắng sẽ là đội có nhiều câu trả lời đúng
Khi cả lớp đã rõ luật chơi, GV lần lượt chiếu và đọc các câu hỏi TN.
Câu 1. Không khí khô và chuyển động thành luồng ngang là đặc điểm của tầng
không khí nào sau đây?
A. Tầng đối lưu.
B. Tầng bình lưu. C. Tầng giữa.
D. Tầng nhiệt.
Câu 2: Gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng 90° về khoảng 60° được gọi là gió
A. Tín phong. B. Tây ôn đới. C. Động cực. D. Gió Nam
Câu 3. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ :
A. biển và đại dương. B. sông, suối. C. đất liền. D. băng tuyết.
Câu 4. Dòng chảy của sông trong năm được gọi là:
A. chế độ nước sông B. lưu lượng nước sông Hồng.
C. tốc độ chảy. D. lượng nước của sông.
Câu 5. Cung cấp khoáng vật cho đất, tạo nên các tính chất vật lí, hoá học của :
A. đá mẹ. B. khí hậu. C. thực vật. D. động vật
Câu 6. Có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình phong hoá, tới tốc độ phân giải chất
hữu cơ là
A. đá mẹ. B. động vật. C. thực vật. D. Khí hậu
Câu 7. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.
B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.
C. Thiên tại xảy ra thường xuyên và bất thường.
D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hoá thạch
Câu 8 : Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?
A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.
B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hằng ngày.
C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.
D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hoá thạch
Câu 9: Mật độ dân số là
A. Số dân trung bình của các nước.
B. Số người sống trên một khu vực rộng lớn.
C. Tổng số dân của thế giới.
D. Số người trung bình sống trên một đơn vị diện tích.
Câu 10: Việc khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên khoáng sản phụ thuộc vào
A.Trình độ phát triển của mỗi nước. B. Số dân của mỗi nước.
C. Nhu cầu của mỗi nước. D. Thị trường xuất khẩu.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: tham gia trò chơi
Bước 3. Kết luận, nhận định
4. Hoạt động hướng dẫn học ở nhà
- Học bài, làm bài tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Đề cương ôn tập lịch sử địa lý lớp 6 học kì 2 NĂM 2022 MỚI NHẤT TRƯỜNG TH&THCS Thái Tân. Đây là bộ Đề cương ôn tập lịch sử địa lý lớp 6 học kì 2.
Tìm kiếm có liên quan
đề thi địa lý lớp 6 học kì 1 có đáp án 2021-2022
đề thi địa lý lớp 6 học kì 2 có đáp án 2021-2022
De cương on tập Địa lý lớp 6
đề cương địa lý lớp 6 học kì 1 2021-2022
đề cương địa lý lớp 6 học kì 2 2020-2021
De cương Địa lý lớp 6 giữa học kì 2
De cương ON tập Địa lý cuối học kì 2 lớp 6
De cương Địa lý lớp 6 2020 -- 2021
Ngày dạy: 20/01/2022
Tuần 32,33 - Tiết 50,51
ÔN TẬP HỌC KÌ II
(Thời gian thực hiện 2 tiết)
(Thời gian thực hiện 2 tiết)
1. Kiến thức:
Hệ thống kiến thức cơ bản theo chủ đề khí hậu và biến đổi khí hậu; nước; đất và sinh vật trên Trái Đất, con người và thiên nhiên trên TĐ
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với địa phương (nếu có)
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sơ đồ và bảng hệ thống kiến thức.
- Hệ thống câu hỏi thảo luận.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách vở, đồ dùng học tập
- Ôn tập theo chủ đề
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Hoạt động Mở đầu
a. Mục tiêu:
GV cho học sinh chơi trò chơi “Vòng quay may mắn”
- Giúp HS củng cố những kiến thức đã học để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao
- Tạo hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài mới.
b) Nội dung: HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV
c) Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi theo gợi ý.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV cung cấp một số câu hỏi và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
STT | Câu hỏi | Đáp án |
1 | Nguồn cung cấp nước cho sông lấy từ đâu | Nước mưa, ngầm, Băng tuyết tan |
2 | Hệ thống sông gồm những bộ phận nào? | Sông chính, phụ lưu, chi lưu |
3 | Đại Dương có diện tích lớn nhất thế giới là? | Thái Bình Dương |
4 | Nguyên nhân sinh ra sóng? | Do gió |
5 | Thành phần chiếm diện tích lớn nhất của đất là? | Khoáng (45%) |
6 | Kiểu rừng điển hình của Việt Nam là | Rừng nhiệt đới gió mùa |
7 | Có mấy đới thiên nhiên trên Trái Đất? Việt Nam nằm trong đới nào? | Có 3 đới, Việt Nam thuộc đới nhiệt đới (nóng) |
8 | Dân số TG vào năm 2018 là bao nhiêu? | 7,6 tỉ người |
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Gọi HS trả lời, nếu trả lời đúng được quay vào ô được cho bằng điểm số và phần thưởng. Nếu không trả lời đúng sẽ bị mất lượt.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động Ôn tập
a. Mục tiêu:
Hệ thống kiến thức cơ bản theo chủ đề khí hậu và biến đổi khí hậu; nước, đất và sinh vật trên Trái Đất.
b. Nội dung:
- GV phát phiếu học tập, HS dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành phiếu học tập
c. Sản phẩm: Phiếu học tập của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1 : Hệ thống kiến thức về chủ đề khí hậu và biến đổi khí hậu
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS thảo luận, hoàn thành PHT
| ||||||||||||
| ||||||||||||
Nhóm 5,6: Tìm hiểu về nhiệt độ, lượng mưa và sự thay đổi khí hậu bằng sơ đồ tư duy. |
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV: Gợi ý, theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS: Suy nghĩ, trao đổi với bạn và nhóm để tự hoàn thành nhiệm vụ, trả lời.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS: Trình bày kết quả.
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
Bước 4. Kết luận, nhận định
Nhiệm vụ 2 : Hệ thống kiến thức cơ bản theo chủ đề nước trên Trái Đất
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS thảo luận, hoàn thành PHT
|
|
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV: Gợi ý, theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS: Suy nghĩ, trao đổi với bạn và nhóm để tự hoàn thành nhiệm vụ, trả lời.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS: Trình bày kết quả.
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
Bước 4. Kết luận, nhận định
Nhiệm vụ 3 : Hệ thống kiến thức cơ bản theo chủ đề Đất và sinh vật trên Trái Đất
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS thảo luận, hoàn thành PHT
|
|
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV: Gợi ý, theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS: Suy nghĩ, trao đổi với bạn và nhóm để tự hoàn thành nhiệm vụ, trả lời.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS: Trình bày kết quả.
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
Bước 4. Kết luận, nhận định
Nhiệm vụ 4 : Hệ thống kiến thức cơ bản theo chủ đề Con người và thiên trên Trái Đất
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời
Câu 1: Nối tên các thành phố đông dân ở cột A với tên các quốc gia ở cột B sao cho đúng.
Câu 2: Lấy ví dụ về vai trò của một loại tài nguyên (đất, nước, khí hậu, khoáng sản, phong cảnh,...) đối với hoạt động sản xuất của con người.
Ví dụ:
- Khoáng sản là nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu cho các hoạt động sản xuất, xuất khẩu.
- Phong cảnh đẹp thu hút nhiều khách du lịch trong nước, ngoài nước đến tham quan, từ đó kéo theo các hoạt động dịch vụ phát triển.
Câu 3: Hãy chọn một hình ảnh dưới đây và viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 - 12) câu miêu tả về vấn đề đó.
Ví dụ: Hình 25.1
Dân số đông và ngày càng tăng lên, lượng rác thải đưa ra môi trường ngày càng nhiều.
Rác thải được sinh ra từ các khu dân cư (bao ni lông, vật liệu cũ,... từ các hộ gia đình, các khu chợ); các công trình công cộng (đồ chơi, nhựa, vật dụng y tế,... từ trường học, bệnh viện); các trung tâm thương mại (vỏ bao bì, hộp catton,...),...
Rác thải được đưa ra các bãi tập trung vì thiếu sự phân loại, cùng chất hữu cơ và độ ẩm cao khiến việc tái chế chất thải hỗn hợp thành nguyên liệu thô hoặc thành năng lượng trở lên khó khăn. Điều này khiến các bãi rác thải tập trung chưa được xử lí với tỉ lệ cao.
3. Hoạt động Luyện tập
a. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện lại nội dung kiến thức đã ôn tập
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi Ai nhanh hơn
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- Luật chơi nhanh như chớp: Lớp trưởng đọc to luật chơi
Đội chơi sẽ hoạt động theo nhóm ở phần 1. GV sẽ chiếu lần lượt các câu hỏi trắc nghiệm, các đội sẽ giơ biểu tượng để dành quyền trả lời. Quyền trả lời chỉ thuộc về đội giơ biểu tượng nhanh nhất và sau khi giáo viên đọc xong câu hỏi. Thư kí sẽ ghi lại kết quả quả các đội. Đội giành chiến thắng sẽ là đội có nhiều câu trả lời đúng
Khi cả lớp đã rõ luật chơi, GV lần lượt chiếu và đọc các câu hỏi TN.
Câu 1. Không khí khô và chuyển động thành luồng ngang là đặc điểm của tầng
không khí nào sau đây?
A. Tầng đối lưu.
B. Tầng bình lưu. C. Tầng giữa.
D. Tầng nhiệt.
Câu 2: Gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng 90° về khoảng 60° được gọi là gió
A. Tín phong. B. Tây ôn đới. C. Động cực. D. Gió Nam
Câu 3. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ :
A. biển và đại dương. B. sông, suối. C. đất liền. D. băng tuyết.
Câu 4. Dòng chảy của sông trong năm được gọi là:
A. chế độ nước sông B. lưu lượng nước sông Hồng.
C. tốc độ chảy. D. lượng nước của sông.
Câu 5. Cung cấp khoáng vật cho đất, tạo nên các tính chất vật lí, hoá học của :
A. đá mẹ. B. khí hậu. C. thực vật. D. động vật
Câu 6. Có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình phong hoá, tới tốc độ phân giải chất
hữu cơ là
A. đá mẹ. B. động vật. C. thực vật. D. Khí hậu
Câu 7. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.
B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.
C. Thiên tại xảy ra thường xuyên và bất thường.
D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hoá thạch
Câu 8 : Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?
A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.
B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hằng ngày.
C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.
D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hoá thạch
Câu 9: Mật độ dân số là
A. Số dân trung bình của các nước.
B. Số người sống trên một khu vực rộng lớn.
C. Tổng số dân của thế giới.
D. Số người trung bình sống trên một đơn vị diện tích.
Câu 10: Việc khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên khoáng sản phụ thuộc vào
A.Trình độ phát triển của mỗi nước. B. Số dân của mỗi nước.
C. Nhu cầu của mỗi nước. D. Thị trường xuất khẩu.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS: tham gia trò chơi
Bước 3. Kết luận, nhận định
4. Hoạt động hướng dẫn học ở nhà
- Học bài, làm bài tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì
XEM THÊM:
- Giáo án ôn tập giữa kì 2 địa 6
- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ 2 Lịch SỬ 6
- Powerpoin ôn tập địa lý lớp 6 giữa học kì 2
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 6 HK2
- Giáo án địa lí 6 bộ cánh diều
- Giáo án địa lí 6 sách chân trời sáng tạo
- Giáo án địa 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 6 SÁCH CÁNH DIỀU
- ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ĐỊA LÝ LỚP 6
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 6 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC
- Trắc nghiệm địa lí LỚP 6
- Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 6 môn Địa lý
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 6 BỘ CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN điện tử môn Lịch sử LỚP 6 sách CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 BỘ CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ÔN TẬP GIỮA KÌ I ĐIA LÝ LỚP 6
- Giáo án địa lí 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 6
- GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ĐỊA LÝ LỚP 6
- KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ 6 THEO CÔNG VĂN 4040
- Trắc nghiệm địa 6 chân trời sáng tạo
- Đề thi địa lý lớp 6 giữa học kì 2
- ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỊA LÝ LỚP 6 HỌC KÌ 2
- Đề thi giữa kì 2 địa 6
- GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 ĐỊA 6
- Đề thi cuối hk2 môn địa lý lớp 6
- Đề thi học sinh giỏi môn địa THCS