- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập lịch sử lớp 6 giữa kì 2 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2023 - 2024 MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 4 trang. Các bạn xem và tải đề cương ôn tập lịch sử lớp 6 giữa kì 2 về ở dưới.
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài, giúp học sinh
1. Kiến thức
- Củng cố những kiến thức cơ bản từ bài 16 đến bài 19.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
- Củng cố, rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Phiếu học tập
2. Học sinh: Ôn tập nội dung đã học từ bài 16 đến bài 19
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: Quan sát hình ảnh sau, cho biết các nội dung mà em đã được tìm hiểu
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS gợi nhớ lại những nội dung đã học.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đưa ra nhận xét, Hướng dẫn vào bài Ôn tập
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
TUẦN 26 Tiết 44 | ÔN TẬP GIỮA KỲ II LỊCH SỬ 6 | NS: 3/... NG: 3/... |
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài, giúp học sinh
1. Kiến thức
- Củng cố những kiến thức cơ bản từ bài 16 đến bài 19.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
- Củng cố, rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Phiếu học tập
2. Học sinh: Ôn tập nội dung đã học từ bài 16 đến bài 19
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: Quan sát hình ảnh sau, cho biết các nội dung mà em đã được tìm hiểu
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS gợi nhớ lại những nội dung đã học.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đưa ra nhận xét, Hướng dẫn vào bài Ôn tập
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC