- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập môn địa lý 10 hk2 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề cương ôn tập môn địa lý 10 hk2 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề cương ôn tập môn địa lý 10 hk2, đề cương ôn tập môn địa lý lớp 10 hk2..
De cương on tập Địa lí 10 học kì 1 có đáp an
De cương ON tập Địa lí 10 giữa học kì 2 có đáp an
De cương môn Địa lý lớp 10 học kì 1 có đáp an
Tóm tắt địa lí 10 kì 1
Đề cương ON tập Địa 10 giữa kì 2
De cương Địa 10 giữa học kì 1
Tổng hợp kiến thức Địa lý 10 hk2
ON tập Địa lí 10 hk2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
I.A. Địa lí công nghiệp
Câu 1.1. Vai trò chủ đạo của ngành sản xuất công nghiệp được thể hiện
A. cung cấp hầu hết tư liệu sản xuất. B. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
C. sản xuất ra nhiều sản phẩm mới. D. khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.
Câu 1.2. Điểm giống nhau cơ bản của hai giai đoạn sản xuất công nghiệp là
A. đều sản xuất bằng thủ công.
B. đều sản xuất bằng máy móc.
C. cùng chế biến nguyên liệu để tạo ra sản phẩm tiêu dùng.
D. cùng tác động vào đối tượng lao động để tạo ra nguyên liệu.
Câu 1.3. Nhân tố tự nhiên quan trọng nhất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp là
A. khí hậu. B. khoáng sản. C. biển. D. rừng.
Câu 2.1. Công nghiệp có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của
A. các ngành kinh tế. B. nông nghiệp. C. giao thông vận tải. D. thương mại.
Câu 2.2. Tính chất hai giai đoạn của ngành sản xuất công nghiệp là do
A. trình độ sản xuất. B. đối tượng lao động. C. máy móc, thiết bị. D. trình độ lao động
Câu 2.3. Nhân tố nào sau đây giúp ngành công nghiệp phân bố ngày càng hợp lí hơn?
A. Dân cư và nguồn lao động. B. Thị trường.
C. Đường lối chính sách. D. Tiến bộ khoa học kĩ thuật.
Câu 3.1. Nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng khu công nghiệp là
A. tài nguyên thiên nhiên. B. vị trí địa lí.
C. dân cư và nguồn lao động. D. cơ sở hạ tầng.
Câu 3.2. Ý nào sau đây đúng với vai trò của ngành sản xuất công nghiệp?
A. Là cơ sở để phát triển ngành chăn nuôi.
B. Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người.
C. Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội.
D. Tạo ra mối liên hệ kinh tế, xã hội giữa các địa phương, các nước.
Câu 3.3. Đâu không phải sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm?
A. Dệt - may, da giày, nhựa. B. Thịt, cá hộp và đông lạnh.
C. Rau quả sấy và đóng hộp. D. Sữa, rượu, bia, nước giải khát.
Câu 4.1. Ngành công nghiệp năng lượng bao gồm những phân ngành nào sau đây?
A. Công nghiệp điện lực, hóa chất và khai thác than.
B. Khai thác dầu khí, công nghiệp luyện kim và cơ khí.
C. Khai thác gỗ, khai thác dầu khí và công nghiệp nhiệt điện.
D. Khai thác than, khai thác dầu khí và công nghiệp điện lực.
Câu 4.2. Dầu mỏ tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Bắc Mĩ. B. Châu Âu. C. Trung Đông. D. Châu Đại Dương.
Câu 4.3. Than là nguồn nhiên liệu quan trọng cho
A. nhà máy chế biến thực phẩm. B. nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim
C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D. nhà máy thủy điện, nhà máy điện hạt nhân.
Câu 5.1. Ngành sản xuất công nghiệp khác với ngành nông nghiệp ở chỗ
A. đất trồng là tư liệu sản xuất. B. cây trồng, vật nuôi là đối tượng lao động.
C. phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên. D. ít phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
Câu 5.2. Ý nào sau đây không phải vai trò của ngành công nghiệp điện lực?
A. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật. B. Là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại.
C. Đáp ứng đời sống văn hóa, văn minh của con người. D. Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nhiều nước.
Câu 5.3. Ngành được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới là
A. công nghiêp cơ khí. B. công nghiệp điện tử - tin học.
C. công nghiệp năng lượng. D. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 6.1. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành công nghiệp điện tử - tin học?
A. Ít gây ô nhiễm môi trường. B. Không yêu cầu cao về trình độ lao động.
C. Không chiếm diện tích rộng. D. Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước.
Câu 6.2. Sự phát triển của công nghiệp thực phẩm có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của ngành nào sau đây?
A. Luyện kim. B. Xây dựng. C. Nông nghiệp. D. Khai khoáng.
Câu 6.3. Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chịu ảnh hưởng nhiều bởi
A. việc sử dụng nhiên liệu, chi phí vận chuyển. B. thời gian và chi phí xây dựng tốn kém.
C. lao động, nguyên liệu và thị trường tiêu thụ. D. nguồn nhiên liệu và thị trường tiêu thụ.
I.B ĐỊA LÍ NGÀNH DỊCH VỤ
Câu 7.1. Dịch vụ không phải là ngành?
A. Góp phần giải quyết việc làm.
B. Làm tăng giá trị hàng hóa nhiều lần.
C. Trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất.
D. Phục vụ nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.
Câu 7.2. Ngành dịch vụ nào dưới đây thuộc nhóm dịch vụ tiêu dùng?
A. Hoạt động đồn thể. B. Hành chính công.
C. Hoạt động buôn, bán lẻ. D. Thông tin liên lạc.
Câu 7.3. Các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp thuộc về nhóm ngành
A. dịch vụ công. B. dịch vụ tiêu dùng. C. dịch vụ kinh doanh. D. dịch vụ cá nhân.
Câu 8.1. Các hoạt động bán buôn bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân như y tế, giáo dục, thể dục thể thao. thuộc về nhóm ngành
A. dịch vụ cá nhân. B. dịch vụ kinh doanh. C. dịch vụ tiêu dùng. D. dịch vụ công.
Câu 8.2. Những ngành nào sau đây không thuộc ngành dịch vụ?
A. Ngành thông tin liên lạc. B. Ngành bảo hiểm.
C. Ngành du lịch. D. Ngành xây dựng.
Câu 8.3. Nhân tố ảnh hưởng tới sức mua, nhu cầu của ngành dịch vụ là
A. quy mô, cơ cấu dân số. B. mức sống và thu nhập thực tế.
C. phân bố dân cư và mạng lưới quần cư. D. truyền thống văn hóa, phong tục tập quán.
Câu 9.1. Ở nhiều nước người ta chia các ngành dịch vụ ra thành các nhóm là
A. Dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công.
B. Dịch vụ kinh doanh, dịch vụ du lịch, dịch vụ cá nhân.
C. Dịch vụ nghề nghiệp, dịch vụ công, dịch vụ kinh doanh.
D. Dịch vụ cá nhân, dịch vụ hành chính công, dịch vụ buôn bán.
Câu 9.2. Nước nào có trên 80% số người làm việc trong các ngành dịch vụ?
A. Anh. B. Hoa Kì. C. Pháp. D. Bra-xin.
Câu 9.3. Các trung tâm dịch vụ lớn nhất thế giới là
A. Niu I-ooc, Luân Đôn, Tô-ki-ô. B. Niu I -ooc, Luân Đôn, Băng Cốc.
D. Xin-ga-po, Niu I-ooc, Luân Đôn. C. Oa-sinh-tơn, Luân Đôn, Gia-các-ta.
Câu 10.1. Ngành nào dưới đây khôngthuộc nhóm ngành dịch vụ kinh doanh?
A. Tài chính, bảo hiểm. B. Thông tin liên lạc. C. Giao thông vận tải. D. Hành chính công.
Câu 10.2. Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là
A. sự chuyên chở người và hàng hóa. B. phương tiện giao thông và tuyến đường.
C. sự tiện nghi và sự an toàn của hành khách. D. các loại xe vận chuyển và hàng hóa.
Câu 10.3. Ý nào sau đây không đúng về vai trò của ngành giao thông vận tải?
A. sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội.
B. cung ứng vật tư kỹ thuật, nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất.
C. phục vụ nhu cầu đi lại và sinh hoạt của người dân được thuận tiện.
D. đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phân bố lại dân cư và lao động.
Câu 11.1. Đâu không phải là tiêu chí để đánh giá khối lượng dịch vụ của hoạt động vận tải?
A. khối lượng vận chuyển. B. khối lượng luân chuyển.
C. cự li vận chuyển trung bình. D. sự hiện đại của các loại phương tiện.
Câu 11.2. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành giao thông vận tải?
A. cự li vận chuyển trung bình tính bằng km.
B. sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hóa.
C. Chất lượng sản được đo bằng tốc độ chuyên chở.
D. khối lượng luân chuyển được đo bằng đơn vị: tấn. km.
Câu 11.3. Ở vùng ôn đới về mùa đông, loại hình giao thông vận tải nào hoạt động kém thuận lợi nhất?
A. Đường sắt. B. Đường sông. C. Đường hàng không. D. Đường ô tô.
Câu 12.1. Loại động vật nào sau đây có thể dùng làm phương tiện dùng để vận chuyển ở vùng hoang mạc?
A. Bồ câu. B. Tuần lộc. C. Lạc đà. D. Ngựa.
Câu 12.2. Giao thông vận tải có vai trò quan trọng vì
A. tạo mối quan hệ kinh tế - xã hội trong nước và trên thế giới.
B. tạo điều kiện hình thành các vùng sản xuất chuyên môn hóa.
C. chỉ phục vụ nhu cầu đi lại của con người trong một quốc gia.
D. chỉ gắn hoạt động trong nước với các quốc gia trong khu vực.
Câu 12.3. Đường sắt và đường biển có ưu điểm giống nhau là
A. an toàn. B. tính cơ động cao.
C. tốc độ nhanh. D. chở được hàng nặng, cồng kềnh.
Câu 13.1. Nhược điểm lớn nhất của ngành đường ôtô là
A. chí phí xây dựng cầu đường quá lớn. B. tình trạng tắt nghẽn giao thông vào giờ cao điểm.
C. gây ra những vấn đề nghiêm trọng về môi trường D. độ an toàn chưa cao thường xuyên xảy ra tai nạn
Câu 13.2. Ưu điểm lớn nhất của ngành hàng không là
A. ít gây ra những vấn đề về môi trường. B. vận chuyển được khối lượng hàng hóa lớn.
C. tốc độ vận chuyển nhanh nhất. D. an toàn và tiện nghi.
Câu 13.3. Nhân tố nào sau đây có ảnh hưởng đến sức mua và nhu cầu dịch vụ?
A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Di sản văn hóa, lịch sử.
C. Phân bố điểm dân cư. D. Mức sống và nhu cầu thực tế.
Câu 14.1. Theo quy luật cung - cầu, khi cung lớn hơn cầu thì giá cả
A. tăng. B. giảm. C. ổn định. D. biến động.
Câu 14.2. Thị trường hoạt động theo quy luật
A. cung và cầu. B. mua và bán. C. sản xuất và tiêu dùng. D. xuất và nhập.
Câu 14.3. Đặc điểm nào sau đây đúng với hoạt động của ngành ngoại thương?
A. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới. B. Trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia.
C. Liên kết thị trường các vùng trong một nước. D. Hợp tác sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.
Câu 15.1. Ngành nào sau đây được xếp vào nhóm dịch vụ kinh doanh?
A. Bảo hiểm. B. Giáo dục. C. Thể dục thể thao. D. Y tế.
Câu 15.2. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sự phân bố ngành dịch vụ phát triển mạnh?
A. Phân bố gần khu dân cư. B. Xa khu dân cư.
C. Gần tuyến đường giao thông. D. Gần cảng.
Câu 15.3. Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc hình thành các điểm dịch vụ du lịch là.
A. trình độ phát triển kinh tế đất nước. B. mức sống và thu nhập thực tế của người dân.
C. sự phân bố các điểm du lịch. D. sự phân bố các tài nguyên du lịch.
Câu 16.1. Sự phân bố các ngành dịch vụ tiêu dùng thường gắn bó mật thiết với
A. trung tâm công nghiệp. B. ngành kinh tế mũi nhọn.
C. sự phân bố dân cư. D. ngành kinh tế trọng điểm.
Câu 16.2. Ngành dịch vụ được mệnh danh “ ngành công nghiệp không khói” là
A. bảo hiểm. B. buôn bán. C. tài chính. D. du lịch.
Câu 16.3. Ngành nào sau đây được coi là “ngành công nghiệp không khói’’?
A. Du lịch. B. Kiểm toán. C. Bảo hiểm. D. Ngân hàng.
Câu 17.1. Nhật Bản là một quốc đảo nên loại hình giao thông vận tải nào sau đây thuận lợi phát triển?
A. Đường sắt. B. Đường ôtô. C. Đường biển. D. Đường sông.
Câu 17.2. Phần lớn các cảng biển đều nằm ở hai bờ đối diện Đại Tây Dương vì
A. có bờ biển khúc khuỷu dễ dàng xây dựng các cảng biển.
B. nối liền hai trung tâm kinh tế lớn Tây Âu và Nhật Bản.
C. nối liền hai trung tâm kinh tế lớn Bắc Mỹ và Tây Âu.
D. nối liền hai trung tâm kinh tế lớn Hoa Kì và Nhật Bản.
Câu 17.3. Ngành vận tải nào sau đây gây ô nhiễm khí quyển ở tầng cao?
A. Đường ô tô. C. Đường biển. B. Đường hàng không. D. Đường sắt.
Câu 18.1. Ở nước ta vào mùa lũ, các ngành vận tải gặp nhiều trở ngại nhất là
A. đường ô tô, đường ống. B. đường ô tô, đường sông.
C. đường sắt và đường sông. D. đường ô tô và đường sắt.
Câu 18.3. Khí hậu và thời tiết có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của ngành giao thông vận tải?
A. Công tác thiết kế các công trình vận tải. B. Sự có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải.
C. Hoạt động của các phương tiện vận tải. D. Sự phân bố của các loại hình vận tải.
Câu 19.1. Nhân tố nào sau đây có tác động lớn nhất đến việc đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ?
A. Năng suất lao động xã hội. B. Quy mô và cơ cấu dân số.
C. Mức sống và thu nhập thực tế. D. Phân bố và mạng lưới dân
Câu 19.2. Nội dung nào sau đây nói lên mặt trái của nhập khẩu tư bản ở nhóm nước đang phát triển trong giai đoạn hiện nay?
A. Nền kinh tế có điều kiện phát triển. B. Nhập khẩu hàng hoá, thiết bị rất hiện đại.
C. Tình trạng gây ô nhiễm môi trường. D. Tănh nhanh chóng các chuyên gia nước ngoài.
Câu 19.3. Biện pháp nào phù hợp nhất để hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường ở các nước nghèo và đang phát triển trong thời kì thương mại toàn cầu phát triển mạnh?
A. Không nhập khẩu thiết bị lạc hậu bên ngoài.
B. Giảm tình trạng khai thác tài nguyên trong nước.
C. Xử lí khâu nước thải khi đưa vào môi trường tư nhiên.
D. Nâng cao ý thức của người dân về vấn đề môi trường.
I.C. MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
Câu 20.1. Môi trường sống của con người bao gồm
A. tự nhiên, xã hội. B. tự nhiên, nhân tạo.
C. nhân tạo, xã hội. D. tự nhiên, xã hội và nhân tạo.
Câu 20.2. Chức năng của môi trường là
A. không gian sống và cung cấp tài nguyên thiên nhiên.
B. không gian sống và chứa đựng phế thải của con người.
C. cung cấp tài nguyên thiên nhiên và chứa đựng phế thải.
D. không gian sống, cung cấp tài nguyên và chứa đựng phế thải.
Câu 20.3. Môi trường tự nhiên có vai trò
A. rất quan trọng nhưng không quyết định.
B. không quan trọng sự phát triển loài người.
C. quyết định sự phát triển của xã hội loài người.
D. không thể thiếu sự tồn tại và phát triển xã hội loài người.
Câu 21.1. Tài nguyên thiên nhiên được phân thành
A. đất, nước, không khí và sinh vật. B. có thể bị hao kiệt và không bị hao kiệt.
C. tài nguyên phục hồi và không phục hồi. D. tài nguyên nông nghiệp, công nghiệp.
Câu 21.2. Tài nguyên đất trồng được xem là
A. không thể phục hồi. B. có thể phục hồi. C. bị hao kiệt. D. vô tận.
Câu 21.3. Tài nguyên không bị hao kiệt là
A. khoáng sản. B. rừng. C. không khí. D. động vật.
Câu 22.1. Môi trường xã hội bao gồm
A. quan hệ sản xuất với tư liệu sản xuất.
B. giao tiếp và phân phối sản phẩm xã hội.
C. sức sản xuất và giao tiếp trong sản xuất xã hội.
D. quan hệ sản xuất, sức sản xuất, phân phối và giao tiếp.
Câu 22.2. Môi trường tự nhiên bao gồm
A. các mối quan hệ xã hội. B. các thành phần của tự nhiên.
C. nhà ở, máy móc, thành phố. D. chỉ khoáng sản và nước.
Câu 22.3. Sự phát triển ngành kinh tế nào là nguyên nhân chính gây ra vấn đề môi trường ở các nước phát triển?
A. Du lịch. B. Nông nghiệp. C. Công nghiệp. D. Ngoại thương.
Câu 23.1. Điều kiện tồn tại và phát triển bền vững của xã hội loài người cần phải
A. bảo vệ môi trường tự nhiên và xã hội.
B. sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường.
C. chăm lo phát triển xã hội ngày càng hiện đại và phồn vinh.
D. nâng cao chất lượng môi trường và đẩy mạnh khai thác khoáng sản.
Câu 23.2. Vì sao trong công nghiệp phải thay đổi công nghệ?
A. Nhu cầu của thị trường xuất khẩu. B. cồng kềnh, năng xuất cao tốn chi phí.
C. Sử dụng ít công nhân nên tạo ra ít sản phẩm. D. Công nghệ cũ gây ô nhiễm môi trường.
Câu 23.3. Phải bảo vệ môi trường vì
A. không có bàn tay của con ngườithì môi trường sẽ bị hủy hoại.
B. ngày nay mọi nơi trên Trái Đất đều chịu tác động của con người.
C. con người có thể làm nâng cao chất lượng của môi trường bên ngoài.
D. môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại, phát triển của loài người.
Câu 24.1. Quan điểm duy vật địa lí cho rằng
A. phương thức sản xuất quyết định sự phát triển của xã hội loài người.
B. môi trường tự nhiên quyết định đến sự phát triển của xã hội loài người.
C. môi trường có vai trò rất quan trọng đối với phát triển xã hội loài người.
D. vai trò quyết định sự phát triển xã hội chính là trình độ, cách thức, lề lối.
Câu 24.2. Mục tiêu cho sự phát triển bền vững mà loài người đang hướng tới là phải đảm bảo cho con người có
C. được làm việc, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
A. đời sống vật chất, tinh thần cao, môi trường sống lành mạnh.
B. sống trong môi trường trong sạch, không bị ô nhiễm, suy thoái.
D. cuộc sống ấm no, đồng thời đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Câu 24.3. Nước được coi là tài nguyên không bị hao kiệt do
A. có lượng lớn và phân bố tập trung.
B. tự nhiên tạo ra không chịu tác động của con người.
C. con người chỉ sử dụng trong một số hoạt động nhất định.
D. có lượng rất lớn đến mức con người không thể sử dụng làm cho chúng cạn kiệt được.
I.D. PHẦN KĨ NĂNG
Câu 25.1. Cho bảng số liệu:
Cự li vận chuyển trung bình về hàng hóa của đường sắt là
A. 307 km. B. 309 km. C. 325 km. D. 327 km.
Câu 25.2. Cho bảng số liệu sau
A. Trung Quốc, Đức. B. Trung Quốc, Hoa Kì. C. Đức, Pháp. D. Đức, Nhật Bản
Câu 25.3. Cho bảng số liệu sau
Theo số liệu ở bảng trên, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về giá trị xuất khẩu, dân số và giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người của Hoa Kì, Trung Quốc và nhật Bản năm 2014.
A. Nhật Bản có giá trị xuất khẩu thấp nhất, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người là cao nhất.
B. Hoa Kì có giá trị xuất khẩu đứng thứ hai, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người là cao nhất.
C. Trung Quốc có giá trị xuất khẩu cao nhất, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người là thấp nhất.
D. Giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người cao nhất là Nhật Bản, tiếp theo là Hoa Kì và thấp nhất là Trung Quốc.
Câu 26.1. Cho bảng số liệu sau
Biểu đồ thể hiện rõ nhất giá trị xuất khẩu và dân số vủa Hoa Kì, Trung Quốc và Nhật Bản năm 2014 là
A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ kết hợp.
Câu 26.2. Cho bảng số liệu sau:
Chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của các nước trong bảng số liệu trên.
A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ kết hợp.
Câu 26.3. Cho bảng số liệu:
Theo bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tình hình xuất - nhập khẩu của Trung
Quốc, giai đoạn từ năm 2010 - 2015?
A. Tỉ trọng nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu. B. Xuất khẩu tăng chậm hơn nhập khẩu.
C. Nhập khẩu luôn lớn hơn xuất khẩu. D. Tỉ trọng nhập khẩu giảm so với xuất khẩu.
Câu 27.1. Cho bảng số liệu:
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về cán cân xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015?
A. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều xuất siêu. B. Giá trị nhập siêu năm 2015 nhỏ hơn năm 2014.
C. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều nhập siêu. D. Giá trị nhập siêu năm 2010 lớn hơn năm 2012.
Câu 27.2. Cho biểu đồ:
Nhận xét nào sau đây dúng
A. Giá trị nhập khẩu của Hoa Kì lớn nhất.
B. Giá trị xuất khẩu của Hoa Kì lớn nhất.
C. Giá trị nhập khẩu của các nước luôn cao hơn giá trị xuất khẩu.
D. Giá trị xuất khẩu của các nước luôn cao hơn giá trị nhập khẩu.
Câu 27.3. Cho bảng số liệu:
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 1990 - 2010, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột. B. Tròn. C. Miền. D. Đường.
Câu 28.1. Cho bảng số liệu:
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng với GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta, giai đoạn 1990-2010?
A. Khu vực nhà nước có tỉ trọng lớn thứ hai, giảm liên tục.
B. Khu vực ngoài nhà nước có tỉ trọng lớn nhất, tăng liên tục.
C. Khu vực ngoài nhà nước tăng nhanh hơn khu vực nhà nước.
D. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng nhanh nhất.
Câu 28.2. Cho biểu đồ về điện, than và dầu thô của Trung Quốc:
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Sản lượng các ngành khai thác dầu thô, than và điện của Trung Quốc.
B. Tốc độ tăng trưởng sản lượng điện, dầu thô và than của Trung Quốc.
C. Giá trị sản xuất của khai thác dầu thô, than và điện của Trung Quốc.
D. Sự thay đổi cơ cấu sản lượng điện, dầu thô và than của Trung Quốc.
Câu 28.3. Cho biểu đồ về xuất nhập khẩu của một số quốc gia qua các năm:
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì, Trung Quốc và Nhật Bản.
B. So sánh xuất khẩu, nhập khẩu của Hoa Kì, Trung Quốc và Nhật Bản.
C. Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì, Trung Quốc và Nhật Bản.
D. Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu của Hoa Kì, Trung Quốc và Nhật Bản.
II. PHẦN TỰ LUẬN
A. Lý thuyết
Câu 1 (1.0 điểm). Phân tích chức năng và vai trò của môi trường địa lí đối với sự phát triển xã hội loài người?
Câu 2 (1.0 điểm). Vì sao nói “ Việc bùng nổ của ngành đường ô tô gây ra những vấn đề nghiêm trọng về môi trường” ?
Câu 3 (1.0 điểm). Tại sao ngành công nghiệp điện tử - tin học là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới. Liên hệ Việt Nam.
B. Thực hành
- Kỹ năng xử lí bảng số liệu (tốc độ, cơ cấu, tỉ lệ, tỉ trọng…)
- Kỹ năng nhận xét biểu đồ, bảng số liệu.
- Giải thích biểu đồ, bảng số liệu.
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề cương ôn tập môn địa lý 10 hk2 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề cương ôn tập môn địa lý 10 hk2, đề cương ôn tập môn địa lý lớp 10 hk2..
Tìm kiếm có liên quan
De cương on tập Địa lí 10 học kì 1 có đáp an
De cương ON tập Địa lí 10 giữa học kì 2 có đáp an
De cương môn Địa lý lớp 10 học kì 1 có đáp an
Tóm tắt địa lí 10 kì 1
Đề cương ON tập Địa 10 giữa kì 2
De cương Địa 10 giữa học kì 1
Tổng hợp kiến thức Địa lý 10 hk2
ON tập Địa lí 10 hk2
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ 2
MÔN: ĐỊA LÍ 10
Năm học: 2021 - 2022
MÔN: ĐỊA LÍ 10
Năm học: 2021 - 2022
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
I.A. Địa lí công nghiệp
Câu 1.1. Vai trò chủ đạo của ngành sản xuất công nghiệp được thể hiện
A. cung cấp hầu hết tư liệu sản xuất. B. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
C. sản xuất ra nhiều sản phẩm mới. D. khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.
Câu 1.2. Điểm giống nhau cơ bản của hai giai đoạn sản xuất công nghiệp là
A. đều sản xuất bằng thủ công.
B. đều sản xuất bằng máy móc.
C. cùng chế biến nguyên liệu để tạo ra sản phẩm tiêu dùng.
D. cùng tác động vào đối tượng lao động để tạo ra nguyên liệu.
Câu 1.3. Nhân tố tự nhiên quan trọng nhất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp là
A. khí hậu. B. khoáng sản. C. biển. D. rừng.
Câu 2.1. Công nghiệp có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của
A. các ngành kinh tế. B. nông nghiệp. C. giao thông vận tải. D. thương mại.
Câu 2.2. Tính chất hai giai đoạn của ngành sản xuất công nghiệp là do
A. trình độ sản xuất. B. đối tượng lao động. C. máy móc, thiết bị. D. trình độ lao động
Câu 2.3. Nhân tố nào sau đây giúp ngành công nghiệp phân bố ngày càng hợp lí hơn?
A. Dân cư và nguồn lao động. B. Thị trường.
C. Đường lối chính sách. D. Tiến bộ khoa học kĩ thuật.
Câu 3.1. Nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng khu công nghiệp là
A. tài nguyên thiên nhiên. B. vị trí địa lí.
C. dân cư và nguồn lao động. D. cơ sở hạ tầng.
Câu 3.2. Ý nào sau đây đúng với vai trò của ngành sản xuất công nghiệp?
A. Là cơ sở để phát triển ngành chăn nuôi.
B. Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người.
C. Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội.
D. Tạo ra mối liên hệ kinh tế, xã hội giữa các địa phương, các nước.
Câu 3.3. Đâu không phải sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm?
A. Dệt - may, da giày, nhựa. B. Thịt, cá hộp và đông lạnh.
C. Rau quả sấy và đóng hộp. D. Sữa, rượu, bia, nước giải khát.
Câu 4.1. Ngành công nghiệp năng lượng bao gồm những phân ngành nào sau đây?
A. Công nghiệp điện lực, hóa chất và khai thác than.
B. Khai thác dầu khí, công nghiệp luyện kim và cơ khí.
C. Khai thác gỗ, khai thác dầu khí và công nghiệp nhiệt điện.
D. Khai thác than, khai thác dầu khí và công nghiệp điện lực.
Câu 4.2. Dầu mỏ tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Bắc Mĩ. B. Châu Âu. C. Trung Đông. D. Châu Đại Dương.
Câu 4.3. Than là nguồn nhiên liệu quan trọng cho
A. nhà máy chế biến thực phẩm. B. nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim
C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D. nhà máy thủy điện, nhà máy điện hạt nhân.
Câu 5.1. Ngành sản xuất công nghiệp khác với ngành nông nghiệp ở chỗ
A. đất trồng là tư liệu sản xuất. B. cây trồng, vật nuôi là đối tượng lao động.
C. phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên. D. ít phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
Câu 5.2. Ý nào sau đây không phải vai trò của ngành công nghiệp điện lực?
A. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật. B. Là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại.
C. Đáp ứng đời sống văn hóa, văn minh của con người. D. Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nhiều nước.
Câu 5.3. Ngành được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới là
A. công nghiêp cơ khí. B. công nghiệp điện tử - tin học.
C. công nghiệp năng lượng. D. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 6.1. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành công nghiệp điện tử - tin học?
A. Ít gây ô nhiễm môi trường. B. Không yêu cầu cao về trình độ lao động.
C. Không chiếm diện tích rộng. D. Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước.
Câu 6.2. Sự phát triển của công nghiệp thực phẩm có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của ngành nào sau đây?
A. Luyện kim. B. Xây dựng. C. Nông nghiệp. D. Khai khoáng.
Câu 6.3. Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chịu ảnh hưởng nhiều bởi
A. việc sử dụng nhiên liệu, chi phí vận chuyển. B. thời gian và chi phí xây dựng tốn kém.
C. lao động, nguyên liệu và thị trường tiêu thụ. D. nguồn nhiên liệu và thị trường tiêu thụ.
I.B ĐỊA LÍ NGÀNH DỊCH VỤ
Câu 7.1. Dịch vụ không phải là ngành?
A. Góp phần giải quyết việc làm.
B. Làm tăng giá trị hàng hóa nhiều lần.
C. Trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất.
D. Phục vụ nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.
Câu 7.2. Ngành dịch vụ nào dưới đây thuộc nhóm dịch vụ tiêu dùng?
A. Hoạt động đồn thể. B. Hành chính công.
C. Hoạt động buôn, bán lẻ. D. Thông tin liên lạc.
Câu 7.3. Các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp thuộc về nhóm ngành
A. dịch vụ công. B. dịch vụ tiêu dùng. C. dịch vụ kinh doanh. D. dịch vụ cá nhân.
Câu 8.1. Các hoạt động bán buôn bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân như y tế, giáo dục, thể dục thể thao. thuộc về nhóm ngành
A. dịch vụ cá nhân. B. dịch vụ kinh doanh. C. dịch vụ tiêu dùng. D. dịch vụ công.
Câu 8.2. Những ngành nào sau đây không thuộc ngành dịch vụ?
A. Ngành thông tin liên lạc. B. Ngành bảo hiểm.
C. Ngành du lịch. D. Ngành xây dựng.
Câu 8.3. Nhân tố ảnh hưởng tới sức mua, nhu cầu của ngành dịch vụ là
A. quy mô, cơ cấu dân số. B. mức sống và thu nhập thực tế.
C. phân bố dân cư và mạng lưới quần cư. D. truyền thống văn hóa, phong tục tập quán.
Câu 9.1. Ở nhiều nước người ta chia các ngành dịch vụ ra thành các nhóm là
A. Dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công.
B. Dịch vụ kinh doanh, dịch vụ du lịch, dịch vụ cá nhân.
C. Dịch vụ nghề nghiệp, dịch vụ công, dịch vụ kinh doanh.
D. Dịch vụ cá nhân, dịch vụ hành chính công, dịch vụ buôn bán.
Câu 9.2. Nước nào có trên 80% số người làm việc trong các ngành dịch vụ?
A. Anh. B. Hoa Kì. C. Pháp. D. Bra-xin.
Câu 9.3. Các trung tâm dịch vụ lớn nhất thế giới là
A. Niu I-ooc, Luân Đôn, Tô-ki-ô. B. Niu I -ooc, Luân Đôn, Băng Cốc.
D. Xin-ga-po, Niu I-ooc, Luân Đôn. C. Oa-sinh-tơn, Luân Đôn, Gia-các-ta.
Câu 10.1. Ngành nào dưới đây khôngthuộc nhóm ngành dịch vụ kinh doanh?
A. Tài chính, bảo hiểm. B. Thông tin liên lạc. C. Giao thông vận tải. D. Hành chính công.
Câu 10.2. Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là
A. sự chuyên chở người và hàng hóa. B. phương tiện giao thông và tuyến đường.
C. sự tiện nghi và sự an toàn của hành khách. D. các loại xe vận chuyển và hàng hóa.
Câu 10.3. Ý nào sau đây không đúng về vai trò của ngành giao thông vận tải?
A. sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội.
B. cung ứng vật tư kỹ thuật, nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất.
C. phục vụ nhu cầu đi lại và sinh hoạt của người dân được thuận tiện.
D. đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phân bố lại dân cư và lao động.
Câu 11.1. Đâu không phải là tiêu chí để đánh giá khối lượng dịch vụ của hoạt động vận tải?
A. khối lượng vận chuyển. B. khối lượng luân chuyển.
C. cự li vận chuyển trung bình. D. sự hiện đại của các loại phương tiện.
Câu 11.2. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành giao thông vận tải?
A. cự li vận chuyển trung bình tính bằng km.
B. sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hóa.
C. Chất lượng sản được đo bằng tốc độ chuyên chở.
D. khối lượng luân chuyển được đo bằng đơn vị: tấn. km.
Câu 11.3. Ở vùng ôn đới về mùa đông, loại hình giao thông vận tải nào hoạt động kém thuận lợi nhất?
A. Đường sắt. B. Đường sông. C. Đường hàng không. D. Đường ô tô.
Câu 12.1. Loại động vật nào sau đây có thể dùng làm phương tiện dùng để vận chuyển ở vùng hoang mạc?
A. Bồ câu. B. Tuần lộc. C. Lạc đà. D. Ngựa.
Câu 12.2. Giao thông vận tải có vai trò quan trọng vì
A. tạo mối quan hệ kinh tế - xã hội trong nước và trên thế giới.
B. tạo điều kiện hình thành các vùng sản xuất chuyên môn hóa.
C. chỉ phục vụ nhu cầu đi lại của con người trong một quốc gia.
D. chỉ gắn hoạt động trong nước với các quốc gia trong khu vực.
Câu 12.3. Đường sắt và đường biển có ưu điểm giống nhau là
A. an toàn. B. tính cơ động cao.
C. tốc độ nhanh. D. chở được hàng nặng, cồng kềnh.
Câu 13.1. Nhược điểm lớn nhất của ngành đường ôtô là
A. chí phí xây dựng cầu đường quá lớn. B. tình trạng tắt nghẽn giao thông vào giờ cao điểm.
C. gây ra những vấn đề nghiêm trọng về môi trường D. độ an toàn chưa cao thường xuyên xảy ra tai nạn
Câu 13.2. Ưu điểm lớn nhất của ngành hàng không là
A. ít gây ra những vấn đề về môi trường. B. vận chuyển được khối lượng hàng hóa lớn.
C. tốc độ vận chuyển nhanh nhất. D. an toàn và tiện nghi.
Câu 13.3. Nhân tố nào sau đây có ảnh hưởng đến sức mua và nhu cầu dịch vụ?
A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Di sản văn hóa, lịch sử.
C. Phân bố điểm dân cư. D. Mức sống và nhu cầu thực tế.
Câu 14.1. Theo quy luật cung - cầu, khi cung lớn hơn cầu thì giá cả
A. tăng. B. giảm. C. ổn định. D. biến động.
Câu 14.2. Thị trường hoạt động theo quy luật
A. cung và cầu. B. mua và bán. C. sản xuất và tiêu dùng. D. xuất và nhập.
Câu 14.3. Đặc điểm nào sau đây đúng với hoạt động của ngành ngoại thương?
A. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới. B. Trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia.
C. Liên kết thị trường các vùng trong một nước. D. Hợp tác sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.
Câu 15.1. Ngành nào sau đây được xếp vào nhóm dịch vụ kinh doanh?
A. Bảo hiểm. B. Giáo dục. C. Thể dục thể thao. D. Y tế.
Câu 15.2. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sự phân bố ngành dịch vụ phát triển mạnh?
A. Phân bố gần khu dân cư. B. Xa khu dân cư.
C. Gần tuyến đường giao thông. D. Gần cảng.
Câu 15.3. Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc hình thành các điểm dịch vụ du lịch là.
A. trình độ phát triển kinh tế đất nước. B. mức sống và thu nhập thực tế của người dân.
C. sự phân bố các điểm du lịch. D. sự phân bố các tài nguyên du lịch.
Câu 16.1. Sự phân bố các ngành dịch vụ tiêu dùng thường gắn bó mật thiết với
A. trung tâm công nghiệp. B. ngành kinh tế mũi nhọn.
C. sự phân bố dân cư. D. ngành kinh tế trọng điểm.
Câu 16.2. Ngành dịch vụ được mệnh danh “ ngành công nghiệp không khói” là
A. bảo hiểm. B. buôn bán. C. tài chính. D. du lịch.
Câu 16.3. Ngành nào sau đây được coi là “ngành công nghiệp không khói’’?
A. Du lịch. B. Kiểm toán. C. Bảo hiểm. D. Ngân hàng.
Câu 17.1. Nhật Bản là một quốc đảo nên loại hình giao thông vận tải nào sau đây thuận lợi phát triển?
A. Đường sắt. B. Đường ôtô. C. Đường biển. D. Đường sông.
Câu 17.2. Phần lớn các cảng biển đều nằm ở hai bờ đối diện Đại Tây Dương vì
A. có bờ biển khúc khuỷu dễ dàng xây dựng các cảng biển.
B. nối liền hai trung tâm kinh tế lớn Tây Âu và Nhật Bản.
C. nối liền hai trung tâm kinh tế lớn Bắc Mỹ và Tây Âu.
D. nối liền hai trung tâm kinh tế lớn Hoa Kì và Nhật Bản.
Câu 17.3. Ngành vận tải nào sau đây gây ô nhiễm khí quyển ở tầng cao?
A. Đường ô tô. C. Đường biển. B. Đường hàng không. D. Đường sắt.
Câu 18.1. Ở nước ta vào mùa lũ, các ngành vận tải gặp nhiều trở ngại nhất là
A. đường ô tô, đường ống. B. đường ô tô, đường sông.
C. đường sắt và đường sông. D. đường ô tô và đường sắt.
Câu 18.2. Địa hình nhiều đồi núi ở nước ta ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển ngành giao thông vận tải?
A. Chỉ phát triển loại hình giao thông vận tải đường bộ.
B. Khó khăn tới công tác thiết kế các loại hình giao thông.
C. Hạn chế thời gian hoạt động của ngành giao thông vận tải.
D. Khó khăn phát triển giao thông vận tải đường hàng không.
A. Chỉ phát triển loại hình giao thông vận tải đường bộ.
B. Khó khăn tới công tác thiết kế các loại hình giao thông.
C. Hạn chế thời gian hoạt động của ngành giao thông vận tải.
D. Khó khăn phát triển giao thông vận tải đường hàng không.
Câu 18.3. Khí hậu và thời tiết có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của ngành giao thông vận tải?
A. Công tác thiết kế các công trình vận tải. B. Sự có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải.
C. Hoạt động của các phương tiện vận tải. D. Sự phân bố của các loại hình vận tải.
Câu 19.1. Nhân tố nào sau đây có tác động lớn nhất đến việc đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ?
A. Năng suất lao động xã hội. B. Quy mô và cơ cấu dân số.
C. Mức sống và thu nhập thực tế. D. Phân bố và mạng lưới dân
Câu 19.2. Nội dung nào sau đây nói lên mặt trái của nhập khẩu tư bản ở nhóm nước đang phát triển trong giai đoạn hiện nay?
A. Nền kinh tế có điều kiện phát triển. B. Nhập khẩu hàng hoá, thiết bị rất hiện đại.
C. Tình trạng gây ô nhiễm môi trường. D. Tănh nhanh chóng các chuyên gia nước ngoài.
Câu 19.3. Biện pháp nào phù hợp nhất để hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường ở các nước nghèo và đang phát triển trong thời kì thương mại toàn cầu phát triển mạnh?
A. Không nhập khẩu thiết bị lạc hậu bên ngoài.
B. Giảm tình trạng khai thác tài nguyên trong nước.
C. Xử lí khâu nước thải khi đưa vào môi trường tư nhiên.
D. Nâng cao ý thức của người dân về vấn đề môi trường.
I.C. MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
Câu 20.1. Môi trường sống của con người bao gồm
A. tự nhiên, xã hội. B. tự nhiên, nhân tạo.
C. nhân tạo, xã hội. D. tự nhiên, xã hội và nhân tạo.
Câu 20.2. Chức năng của môi trường là
A. không gian sống và cung cấp tài nguyên thiên nhiên.
B. không gian sống và chứa đựng phế thải của con người.
C. cung cấp tài nguyên thiên nhiên và chứa đựng phế thải.
D. không gian sống, cung cấp tài nguyên và chứa đựng phế thải.
Câu 20.3. Môi trường tự nhiên có vai trò
A. rất quan trọng nhưng không quyết định.
B. không quan trọng sự phát triển loài người.
C. quyết định sự phát triển của xã hội loài người.
D. không thể thiếu sự tồn tại và phát triển xã hội loài người.
Câu 21.1. Tài nguyên thiên nhiên được phân thành
A. đất, nước, không khí và sinh vật. B. có thể bị hao kiệt và không bị hao kiệt.
C. tài nguyên phục hồi và không phục hồi. D. tài nguyên nông nghiệp, công nghiệp.
Câu 21.2. Tài nguyên đất trồng được xem là
A. không thể phục hồi. B. có thể phục hồi. C. bị hao kiệt. D. vô tận.
Câu 21.3. Tài nguyên không bị hao kiệt là
A. khoáng sản. B. rừng. C. không khí. D. động vật.
Câu 22.1. Môi trường xã hội bao gồm
A. quan hệ sản xuất với tư liệu sản xuất.
B. giao tiếp và phân phối sản phẩm xã hội.
C. sức sản xuất và giao tiếp trong sản xuất xã hội.
D. quan hệ sản xuất, sức sản xuất, phân phối và giao tiếp.
Câu 22.2. Môi trường tự nhiên bao gồm
A. các mối quan hệ xã hội. B. các thành phần của tự nhiên.
C. nhà ở, máy móc, thành phố. D. chỉ khoáng sản và nước.
Câu 22.3. Sự phát triển ngành kinh tế nào là nguyên nhân chính gây ra vấn đề môi trường ở các nước phát triển?
A. Du lịch. B. Nông nghiệp. C. Công nghiệp. D. Ngoại thương.
Câu 23.1. Điều kiện tồn tại và phát triển bền vững của xã hội loài người cần phải
A. bảo vệ môi trường tự nhiên và xã hội.
B. sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường.
C. chăm lo phát triển xã hội ngày càng hiện đại và phồn vinh.
D. nâng cao chất lượng môi trường và đẩy mạnh khai thác khoáng sản.
Câu 23.2. Vì sao trong công nghiệp phải thay đổi công nghệ?
A. Nhu cầu của thị trường xuất khẩu. B. cồng kềnh, năng xuất cao tốn chi phí.
C. Sử dụng ít công nhân nên tạo ra ít sản phẩm. D. Công nghệ cũ gây ô nhiễm môi trường.
Câu 23.3. Phải bảo vệ môi trường vì
A. không có bàn tay của con ngườithì môi trường sẽ bị hủy hoại.
B. ngày nay mọi nơi trên Trái Đất đều chịu tác động của con người.
C. con người có thể làm nâng cao chất lượng của môi trường bên ngoài.
D. môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại, phát triển của loài người.
Câu 24.1. Quan điểm duy vật địa lí cho rằng
A. phương thức sản xuất quyết định sự phát triển của xã hội loài người.
B. môi trường tự nhiên quyết định đến sự phát triển của xã hội loài người.
C. môi trường có vai trò rất quan trọng đối với phát triển xã hội loài người.
D. vai trò quyết định sự phát triển xã hội chính là trình độ, cách thức, lề lối.
Câu 24.2. Mục tiêu cho sự phát triển bền vững mà loài người đang hướng tới là phải đảm bảo cho con người có
C. được làm việc, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
A. đời sống vật chất, tinh thần cao, môi trường sống lành mạnh.
B. sống trong môi trường trong sạch, không bị ô nhiễm, suy thoái.
D. cuộc sống ấm no, đồng thời đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Câu 24.3. Nước được coi là tài nguyên không bị hao kiệt do
A. có lượng lớn và phân bố tập trung.
B. tự nhiên tạo ra không chịu tác động của con người.
C. con người chỉ sử dụng trong một số hoạt động nhất định.
D. có lượng rất lớn đến mức con người không thể sử dụng làm cho chúng cạn kiệt được.
I.D. PHẦN KĨ NĂNG
Câu 25.1. Cho bảng số liệu:
KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN VÀ KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG TIÊN VẬN TẢI CỦA NƯỚC TA, NĂM 2003.
(Nguồn, số liệu SGK địa lí 10)
Phương tiện vận tải | Khối lượng vận chuyển (nghìn tấn) | Khối lượng luân chuyển (triệu tấn. km) |
Đường sắt | 8. 385, 0 | 2. 725, 4 |
Cự li vận chuyển trung bình về hàng hóa của đường sắt là
A. 307 km. B. 309 km. C. 325 km. D. 327 km.
Câu 25.2. Cho bảng số liệu sau
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2014
Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết trong năm 2014 các nước nào xuất siêu?STT | NƯỚC | TỔNG SỐ | XUẤT KHẨU | NHẬP KHẨU |
1 | Trung Quốc | 4 501 | 2 252 | 2 249 |
2 | Hoa Kì | 3 990 | 1 610 | 2 380 |
3 | Nhật Bản | 1 522, 4 | 710, 5 | 811, 9 |
4 | Đức | 2 866 | 1 547 | 1 319 |
5 | Pháp | 1 212, 3 | 578, 3 | 634 |
A. Trung Quốc, Đức. B. Trung Quốc, Hoa Kì. C. Đức, Pháp. D. Đức, Nhật Bản
Câu 25.3. Cho bảng số liệu sau
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ DÂN SỐ CỦA
HOA KÌ, TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN NĂM 2014
(số liệu chính thức được lấy từ nguồn CIA the world factbook)
HOA KÌ, TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN NĂM 2014
STT | Quốc gia | Giá trị xuất khẩu (tỉ USD) | Dân số (triệu người) | Giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người (tỉ USD) |
1 | Hoa Kì | 1 610 | 323, 9 | 4 970, 6 |
2 | Trung Quốc (kể cả đặc khu Hồng Công) | 2 252 | 1 373, 5 | 1 639, 6 |
3 | Nhật Bản | 710, 5 | 126, 7 | 5 607, 7 |
Theo số liệu ở bảng trên, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về giá trị xuất khẩu, dân số và giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người của Hoa Kì, Trung Quốc và nhật Bản năm 2014.
A. Nhật Bản có giá trị xuất khẩu thấp nhất, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người là cao nhất.
B. Hoa Kì có giá trị xuất khẩu đứng thứ hai, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người là cao nhất.
C. Trung Quốc có giá trị xuất khẩu cao nhất, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người là thấp nhất.
D. Giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người cao nhất là Nhật Bản, tiếp theo là Hoa Kì và thấp nhất là Trung Quốc.
Câu 26.1. Cho bảng số liệu sau
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ DÂN SỐ CỦA
HOA KÌ, TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN NĂM 2014
(số liệu chính thức được lấy từ nguồn CIA the world factbook)
HOA KÌ, TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN NĂM 2014
STT | Quốc gia | Giá trị xuất khẩu (tỉ USD) | Dân số (triệu người) |
1 | Hoa Kì | 1 610 | 323, 9 |
2 | Trung Quốc (kể cả đặc khu Hồng Công) | 2 252 | 1 373, 5 |
3 | Nhật Bản | 710, 5 | 126, 7 |
Biểu đồ thể hiện rõ nhất giá trị xuất khẩu và dân số vủa Hoa Kì, Trung Quốc và Nhật Bản năm 2014 là
A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ kết hợp.
Câu 26.2. Cho bảng số liệu sau:
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2014
(Đơn vị: tỉ USD)
(số liệu chính thức được lấy từ nguồn CIA the world factbook)
(Đơn vị: tỉ USD)
STT | NƯỚC | TỔNG SỐ | XUẤT KHẨU | NHẬP KHẨU |
1 | Trung Quốc | 4 501 | 2 252 | 2 249 |
2 | Hoa Kì | 3 990 | 1 610 | 2 380 |
3 | Nhật Bản | 1 522, 4 | 710, 5 | 811, 9 |
4 | Đức | 2 866 | 1 547 | 1 319 |
5 | Pháp | 1 212, 3 | 578, 3 | 634 |
Chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của các nước trong bảng số liệu trên.
A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ kết hợp.
Câu 26.3. Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC, GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
(Đơn vị: tỉ USD)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB thống kê, 2016)
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm | 2010 | 2012 | 2013 | 2014 | 2015 |
Xuất khẩu | 1578 | 2049 | 2209 | 2342 | 2275 |
Nhập khẩu | 1396 | 1818 | 1950 | 1959 | 1682 |
Theo bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tình hình xuất - nhập khẩu của Trung
Quốc, giai đoạn từ năm 2010 - 2015?
A. Tỉ trọng nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu. B. Xuất khẩu tăng chậm hơn nhập khẩu.
C. Nhập khẩu luôn lớn hơn xuất khẩu. D. Tỉ trọng nhập khẩu giảm so với xuất khẩu.
Câu 27.1. Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA PHI-LIP-PIN
GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
(Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
(Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ)
Năm | 2010 | 2012 | 2014 | 2015 |
Xuất khẩu | 69, 5 | 77, 1 | 82, 2 | 82, 4 |
Nhập khẩu | 73, 1 | 85, 2 | 92, 3 | 101, 9 |
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về cán cân xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015?
A. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều xuất siêu. B. Giá trị nhập siêu năm 2015 nhỏ hơn năm 2014.
C. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều nhập siêu. D. Giá trị nhập siêu năm 2010 lớn hơn năm 2012.
Câu 27.2. Cho biểu đồ:
GIÁ TRỊ XUẤT - NHẬP KHẨU CỦA MỘT SỐ NƯỚC (Đơn vị: tỉ USD)
Nhận xét nào sau đây dúng
A. Giá trị nhập khẩu của Hoa Kì lớn nhất.
B. Giá trị xuất khẩu của Hoa Kì lớn nhất.
C. Giá trị nhập khẩu của các nước luôn cao hơn giá trị xuất khẩu.
D. Giá trị xuất khẩu của các nước luôn cao hơn giá trị nhập khẩu.
Câu 27.3. Cho bảng số liệu:
GDP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990 - 2010
(Đơn vị: nghìn tỉ đồng)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2010, NXB Thống kê, 2011)
(Đơn vị: nghìn tỉ đồng)
Năm | Tổng số | Phân theo thành phần kinh tế | ||
Khu vực nhà nước | Khu vực ngoài nhà nước | Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài | ||
1990 | 41, 9 | 13, 3 | 27, 1 | 1, 5 |
1995 | 228, 9 | 92, 0 | 122, 5 | 14, 4 |
2000 | 441, 7 | 170, 2 | 212, 9 | 58, 6 |
2010 | 2157, 7 | 722, 0 | 1054, 0 | 381, 7 |
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 1990 - 2010, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột. B. Tròn. C. Miền. D. Đường.
Câu 28.1. Cho bảng số liệu:
GDP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990-2010
(Đơn vị: nghìn tỉ đồng)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2010, NXB Thống kê, 2011)
(Đơn vị: nghìn tỉ đồng)
Năm | Tổng số | Phân theo thành phần kinh tế | ||
Khu vực nhà nước | Khu vực ngoài nhà nước | Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài | ||
1990 | 41, 9 | 13, 3 | 27, 1 | 1, 5 |
1995 | 228, 9 | 92, 0 | 122, 5 | 14, 4 |
2000 | 441, 7 | 170, 2 | 212, 9 | 58, 6 |
2010 | 2157, 7 | 722, 0 | 1054, 0 | 381, 7 |
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng với GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta, giai đoạn 1990-2010?
A. Khu vực nhà nước có tỉ trọng lớn thứ hai, giảm liên tục.
B. Khu vực ngoài nhà nước có tỉ trọng lớn nhất, tăng liên tục.
C. Khu vực ngoài nhà nước tăng nhanh hơn khu vực nhà nước.
D. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng nhanh nhất.
Câu 28.2. Cho biểu đồ về điện, than và dầu thô của Trung Quốc:
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Sản lượng các ngành khai thác dầu thô, than và điện của Trung Quốc.
B. Tốc độ tăng trưởng sản lượng điện, dầu thô và than của Trung Quốc.
C. Giá trị sản xuất của khai thác dầu thô, than và điện của Trung Quốc.
D. Sự thay đổi cơ cấu sản lượng điện, dầu thô và than của Trung Quốc.
Câu 28.3. Cho biểu đồ về xuất nhập khẩu của một số quốc gia qua các năm:
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì, Trung Quốc và Nhật Bản.
B. So sánh xuất khẩu, nhập khẩu của Hoa Kì, Trung Quốc và Nhật Bản.
C. Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì, Trung Quốc và Nhật Bản.
D. Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu của Hoa Kì, Trung Quốc và Nhật Bản.
II. PHẦN TỰ LUẬN
A. Lý thuyết
Câu 1 (1.0 điểm). Phân tích chức năng và vai trò của môi trường địa lí đối với sự phát triển xã hội loài người?
Câu 2 (1.0 điểm). Vì sao nói “ Việc bùng nổ của ngành đường ô tô gây ra những vấn đề nghiêm trọng về môi trường” ?
Câu 3 (1.0 điểm). Tại sao ngành công nghiệp điện tử - tin học là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới. Liên hệ Việt Nam.
B. Thực hành
- Kỹ năng xử lí bảng số liệu (tốc độ, cơ cấu, tỉ lệ, tỉ trọng…)
- Kỹ năng nhận xét biểu đồ, bảng số liệu.
- Giải thích biểu đồ, bảng số liệu.
XEM THÊM:
- trắc nghiệm địa lý 10 chương địa lý công nghiệp
- Đề kiểm tra 1 tiết địa 10 hk2
- Đề Thi HSG Địa Lí 10
- Đề Thi Olympic Địa Lí 10
- trắc nghiệm môn địa lý 10 có đáp án
- Đề Thi Cuối Học Kì 1 Địa Lí 10
- Đề cương môn địa lý lớp 10 học kì 1
- Đề thi học kì 2 môn địa lí lớp 10
- Đề kiểm tra giữa kì 2 địa lí 10
- Đề thi giữa học kì 2 địa 10
- Đề Thi Giữa Kì 2 Địa 10
- Đề kiểm tra giữa kì 2 địa 10 có đáp án
- Đề thi môn địa lý lớp 10 học kì 2
- Đề thi địa lý lớp 10 cuối học kì 2