- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 HK2 RẤT HAY
I/ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930)
- Hoàn cảnh:
+ Cuối 1929, ba tổ chức cộng sản ra đời nhưng lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau. Yêu cầu cấp bách là phải có một đảng thống nhất
+ Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị từ 6/1/1930 ở Cửu Long (Hương Cảng- Trung Quốc).
- Nội dung Hội nghị:
+ Tán thành việc thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo -> là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Ý nghĩa: Hội nghị có ý nghĩa như một đại hội thành lập Đảng. Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
III/ Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng:
- Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam.
- Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
- Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
- Chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng.
- Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
- Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam.
I/ Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố.
1. Tình hình thế giới: quân phiệt Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện (8/1945)
2. Trong nước:
- Quân Nhật hoang mang dao động.
- Uỷ ban khởi nghĩa được thành lập và ra quân lệnh số 1.
- Ngày 14 -> 15/8/1945 hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) quyết định tổng khởi nghĩa trong cả nước.
- Ngày 16/8/1945 Đại hội Quốc dân họp ở Tân Trào, tiêu biểu cho ý chí, nguyện vọng của toàn dân.
- Lập uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ Tịch.
- Chủ tịch HCM gửi thư kêu gọi cả nước nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
II/ Diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945:
Lập bảng niên biểu:
IV/ Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Tám
1/ Ý nghĩa:
- Là sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc, phá tan hai xiềng xích nô lệ Pháp- Nhật, lật đổ ngai vàng phong kiến, lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc- kỉ nguyên độc lập tự do
- Cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, góp phần củng cố hòa bình ở Đông Nam Á và trên thế giới
2/ Nguyên nhân thắng lợi:
- Dân tộc có truyền thống yêu nước sâu sắc, tinh thần đoàn kết của tất cả các tầng lớp, các giai cấp trong xã hội
- Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Điều kiện quốc tế thuận lợi, Liên Xô và các nước Đồng minh đánh bại phát xít Đức- Nhật.
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám.
1. Khó khăn.
- Ngoại xâm :
+ Phía Bắc quân Tưởng và bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách.
+ Phía Nam : thực dân Pháp trở lại xâm lược.
- Nội phản: bọn tay sai của quân Tưởng, các lực lượng phản CM tăng cường chống phá cách mạng.
- Nạn đói : đe dọa đời sống của nhân dân.
- Tài chính : ngân sách trống rỗng
- Nạn dốt : Hơn 90 % dân số mù chữ. Các tệ nạn xã hội tràn lan.
=> VN đứng trước tình thế "ngàn cân treo sợi tóc".
XEM THÊM:
ĐỀ CƯƠNG ÔN KIỂM TRA HKII MÔN LỊCH SỬ 9.
Bài 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I/ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930)
- Hoàn cảnh:
+ Cuối 1929, ba tổ chức cộng sản ra đời nhưng lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau. Yêu cầu cấp bách là phải có một đảng thống nhất
+ Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị từ 6/1/1930 ở Cửu Long (Hương Cảng- Trung Quốc).
- Nội dung Hội nghị:
+ Tán thành việc thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo -> là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Ý nghĩa: Hội nghị có ý nghĩa như một đại hội thành lập Đảng. Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
III/ Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng:
- Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam.
- Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
- Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
- Chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng.
- Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
- Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam.
Bài 23: TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 1945
VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
I/ Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố.
1. Tình hình thế giới: quân phiệt Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện (8/1945)
2. Trong nước:
- Quân Nhật hoang mang dao động.
- Uỷ ban khởi nghĩa được thành lập và ra quân lệnh số 1.
- Ngày 14 -> 15/8/1945 hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) quyết định tổng khởi nghĩa trong cả nước.
- Ngày 16/8/1945 Đại hội Quốc dân họp ở Tân Trào, tiêu biểu cho ý chí, nguyện vọng của toàn dân.
- Lập uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ Tịch.
- Chủ tịch HCM gửi thư kêu gọi cả nước nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
II/ Diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945:
Lập bảng niên biểu:
Thời gian | Sự kiện |
14-18/8/1945 | Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh và Quảng Nam giành chính quyền sớm nhất cả nước |
19/8/1945 | Giành chính quyền ở Hà Nội |
23/8/1945 | Giành chính quyền ở Huế |
25/8/1945 | Giành chính quyền ở Sài Gòn |
28/8/1945 | Giành chính quyền trong cả nước |
1/ Ý nghĩa:
- Là sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc, phá tan hai xiềng xích nô lệ Pháp- Nhật, lật đổ ngai vàng phong kiến, lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc- kỉ nguyên độc lập tự do
- Cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, góp phần củng cố hòa bình ở Đông Nam Á và trên thế giới
2/ Nguyên nhân thắng lợi:
- Dân tộc có truyền thống yêu nước sâu sắc, tinh thần đoàn kết của tất cả các tầng lớp, các giai cấp trong xã hội
- Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Điều kiện quốc tế thuận lợi, Liên Xô và các nước Đồng minh đánh bại phát xít Đức- Nhật.
Bài 24 : CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỀ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946)
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946)
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám.
1. Khó khăn.
- Ngoại xâm :
+ Phía Bắc quân Tưởng và bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách.
+ Phía Nam : thực dân Pháp trở lại xâm lược.
- Nội phản: bọn tay sai của quân Tưởng, các lực lượng phản CM tăng cường chống phá cách mạng.
- Nạn đói : đe dọa đời sống của nhân dân.
- Tài chính : ngân sách trống rỗng
- Nạn dốt : Hơn 90 % dân số mù chữ. Các tệ nạn xã hội tràn lan.
=> VN đứng trước tình thế "ngàn cân treo sợi tóc".
XEM THÊM:
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 HK2
- Giáo Án Lịch Sử 9 Theo Công Văn 5512
- Đề thi hsg lịch sử 9
- Đề cương ôn thi HSG lịch sử 9
- Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi sử 9
- Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 9 học kì 2
- âu hỏi trắc nghiệm lịch sử 9 học kì 1
- ÔN TẬP GIỮA KÌ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Lịch sử Lớp 9
- GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 9 CV5512
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỊCH SỬ 9
- GIÁO ÁN BÀI GIẢNG HỌC SINH GIỎI LỊCH SỬ 9
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: