- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỂ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ LỚP 9 HK2 RẤT HAY
Phòng GD & ĐT
Trường THCS
NỘI DUNG THI: 11 bài (Bài 36, 37, 40, 42, 43, 44, 45, 48, 49, 50, 53)
I/ LÝ THUYẾT:
Công suất hao phí: Php = I2 R=
Có 2 biện pháp giảm hao phí là giảm R và tăng U. Biện pháp tăng U tối ưu hơn.
Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn dây:
+ Nếu U1>U2 ( n1 > n2 ): Máy hạ thế.
Phòng GD & ĐT
Trường THCS
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
MÔN: VẬT LÝ 9
MÔN: VẬT LÝ 9
NỘI DUNG THI: 11 bài (Bài 36, 37, 40, 42, 43, 44, 45, 48, 49, 50, 53)
I/ LÝ THUYẾT:
Công suất hao phí: Php = I2 R=
Có 2 biện pháp giảm hao phí là giảm R và tăng U. Biện pháp tăng U tối ưu hơn.
Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn dây:
+ Nếu U1>U2 ( n1 > n2 ): Máy hạ thế.
- + Nếu U1<U2 (n1 < n2) : Máy tăng thế
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
- Đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT:
K.cách từ vật đến TK (d) | Đặc điểm (tính chất) của ảnh | ||
Thật hay ảo | Cùng chiều hay ngược chiều với vật | Lớn hay nhỏ hơn vật | |
Vật ở xa | Thật | Ngược chiều | Nhỏ hơn vật |
d > 2f | Thật | Ngược chiều | Nhỏ hơn vật |
d =2f | Thật | Ngược chiều | Bằng vật |
f < d < 2f | Thật | Ngược chiều | Lớn hơn vật |
d < f | ảo | Cùng chiều | Lớn hơn vật |
- Đặc điểm của ảnh tạo bởi TKPK: vật đặt tại mọi vị trí trước TKPK đều cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
- So sánh đặc điểm giữa TKHT và TKPK:
- Thấu kính hội tụ
- Thấu kính phân kỳ
- - Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
- - Chùm tia tới song song với trục chính của TKHT cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm.
- - Đường truyền 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT.
+ Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.
- + Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
- - Có phần rìa dày hơn phần giữa.
- - Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK cho chùm tia ló phân kỳ.
- - Đường truyền 2 tia sáng đặc biệt qua TKPK.
+ Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
- Mắt: Bộ phận quan trọng gồm thể thủy tinh (TKHT), màng lưới (võng mạc)
- *Ảnh trên màng lưới là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
- Những biễu hiện của mắt cận thị và mắt lão và cách khắc phục:
- * Những biễu hiện của mắt cận thị:
- + Nhìn rõ những vật ở gần, không nhìn rõ những vật ở xa mắt.
- + Điểm cực viễn (Cv) của mắt cận ở gần mắt hơn so với mắt bình thường.
- * Cách khắc phục: Đeo kính phân kỳ. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn (Cv) của mắt.
- * Những biễu hiện của mắt lão:
- + Nhìn rõ vật ở xa mà không nhìn rõ vật ở gần.
- + Điểm cực cận (Cc) của người mắt lão xa hơn so với mắt bình thường.
- * Cách khắc phục: Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
- Kính lúp: là TKHT có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ
- - Mỗi kính lúp có số bội giác (G). G càng lớn thì quan sát ảnh càng lớn.
- - Hệ thức: (Dùng kính có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn)
-
- * Ảnh thu được qua kính lúp là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
-
II/ BÀI TẬP:
* Dạng 1: Bài tập “Máy biến thế”.
Ví dụ: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1200 vòng, cuộn thứ cấp có 300 vòng.
Máy biến thế này là loại máy nào? Vì sao?
Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn dây thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu?
Tóm tắt
n1=1200 vòng
n2=300 vòng
U1=220V
- Máy biến thế loại nào? Vì sao?
- U2= ? V
Giải
- Đây là máy hạ thế vì n1>n2
- Hiệu điện thế ở hai đầu cuộc thứ cấp là
=> U2 =
U2 = = 55V
Đáp số: a. Máy hạ thế vì n1>n2
b. U2 = 55V
Bài 1. Để tăng hiệu điện thế từ 2500V lên 12500V, người ta dùng máy biến thế mà cuộn thứ cấp có 5000 vòng.
Tính số vòng dây của cuộn sơ cấp.
Máy biến thế này được lắp đặt trước đường dây tải điện. Tính điện trở của đường dây, biết cường độ dòng điện qua dây tải điện là 250A.
Bài 2. Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp 40000 vòng, được đặt tại nhà máy phát điện.
Cuộn dây nào của máy biến thế được mắc vào 2 cực của máy phát? Vì sao?
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 400V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp?
Bài 3. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 600 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm
36 000 vòng dây. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp là 400V.
Máy biến thế này là máy tăng thế hay hạ thế? Vì sao?
Hãy tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp?
Bài 4. Một máy biến thế có cuộn thứ cấp có số vòng dây là 200 vòng, cuộn sơ cấp 400 vòng, hiệu điện thế đưa vào 220V. Tính hiệu điện thế sử dụng? Cho biết tên gọi của máy biến thế này?
Bài 5. Một máy biến thế gồm hai cuộn dây 500 vòng và 5000 vòng
- Nếu đó là máy giảm thế, cuộn sơ cấp có bao nhiêu vòng? Cuộn thứ cấp có bao nhiêu vòng?
- Nếu cho hiệu điện thế vào cuộn thứ cấp là 110V thì hiệu điện thế cuộn sơ cấp là bao nhiêu?