- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,009
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập sinh 10 học kì 1 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT, Đề cương ôn tập môn Sinh 10 học kì 1 , đề cương ôn tập sinh 10 học kì 1 năm 2022-2023 được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Các lĩnh vực nghiên cứu sinh học có thể chia thành hai loại chính là
A. nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng.
B. nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu ứng dụng.
C. nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu cách thức vận hành của sự sống.
D. nghiên cứu các cách thức vận hành của sự sống và tiến hoá của sự sống.
Câu 2: Trong lĩnh vực nghiên cứu của sinh học, nghiên cứu cơ bản tìm hiểu
A. các cách thức vận hành của sự sống và tiến hoá của sự sống.
B. và khám phá thế giới sống để ứng dụng vào cuộc sống.
C. cách thức vận hành của sự sống và khám phám thế giới sống.
D. cấu trúc và sự vận hành của các quá trình sống để phát triển bền vững.
Câu 3: Phát triển bền vững là sự phát triển
A. đáp ứng được nhu cầu của xã hội hiện tại, nhưng không làm tổn hại đến nhu cầu phát triển của các thế hệ tương lai.
B. đáp ứng được nhu cầu của xã hội hiện tại và của các thế hệ tương lai.
C. chỉ đáp ứng được nhu cầu của phát triển của các thế hệ tương lai, nhưng không làm tổn hại đến nhu cầu xã hội hiện tại.
D. không làm tổn hại đến nhu cầu phát triển của các thế hệ tương lai.
Câu 4: Hành động nào sau đây không có tác động xấu đến sự phát triển bền vững?
A. Chặt phá rừng, thải các chất khí vào bầu khí quyển.
B. Săn bằn động vật hoang dã.
C. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên
D. Sử dụng năng lượng tái tạo thay cho năng lượng hoá thạch.
Câu 1: Phương pháp quan sát gồm 3 bước theo thứ tự là
A. Xác định đối tượng, phạm vi quan sát – Xác định dụng cụ quan sát – Thu thập, ghi chép và xử lí dữ liệu.
B. Xác định đối tượng, phạm vi quan sát – Thu thập, ghi chép và xử lí dữ liệu – Xác định dụng cụ quan sát.
C. Xác định dụng cụ quan sát – Xác định đối tượng, phạm vi quan sát – Thu thập, ghi chép và xử lí dữ liệu.
D. Thu thập, ghi chép và xử lí dữ liệu – Xác định dụng cụ quan sát – Xác định đối tượng, phạm vi quan sát.
Câu 2: Phương pháp giải phẫu thuộc phương pháp nghiên cứu sinh học nào sau đây?
A. Phương pháp thực nghiệm. B. Phương pháp thí nghiệm.
C. Phương pháp báo cáo số liệu. D. Phương pháp quan sát.
Câu 4: Để đánh giá ảnh hưởng của nguồn nước đến sự phát triển rễ cây ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm.
B. Phương pháp thực nghiệm khoa học.
C. Phương pháp phân tích khoa học.
D. Phương pháp báo cáo số liệu.
Câu 5: Quy trình nghiên cứu khoa học gồm có 6 bước sau:
(1) Quan sát, thu thập dữ liệu.
(2) Hình thành giả thuyết.
(3) Thiết kế và tiến hành thí nghiệm.
(4) Đặt câu hỏi.
(5) Rút ra kết luận và làm báo cáo kết quả nghiên cứu.
(6) Phân tích kết quả nghiên cứu và xử lí dữ liệu.
Trật tự đúng các bước là
A. 1 → 2 → 3 → 4 → 5 → 6. B. 1 → 4 → 2 → 3 → 6 → 5.
C. 1 → 2 → 4 → 3 → 5 → 6. D. 1 → 4 → 3 → 2 → 6 → 5.
Bài 3. Các cấp tổ chức của thế giới sống
- Kể tên được các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống theo thứ tự từ thấp đến cao.
- Phân biệt được cấp độ tổ chức sống.
-Trình bày được các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
Câu 1: Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành
A. Hệ cơ quan B. Mô C. Cơ thể D. Cơ quan.
Câu 2: Tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một không gian nhất định vào một thời điểm xác định và có quan hệ sinh sản với nhau được gọi là
A. quần thể. B. nhóm quần thể. C. quần xã. D. hệ sinh thái.
Câu 3 : Khi nói về nguyên tắc thứ bậc của các tổ chức sống, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cấp tổ chức nhỏ hơn làm nền tảng để xây dựng cấp tổ chức cao hơn.
B. Tất cả các cấp tổ chức sống được xây dựng từ cấp tế bào.
C. Kích thước của các tổ chức sống được sắp xếp từ nhỏ đến lớn.
D. Các cơ thể còn non phải phục tùng các cơ thể trưởng thành.
Câu 4: Trong các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống, cấp tổ chức nào là cơ bản nhất?
A. Cơ thể. B. Quần thể. C. Tế bào. D. Quần xã.
Câu 5: “Tổ chức cấp dưới làm nền tảng cấu tạo nên tổ chức cấp trên” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống?
A. Nguyên tắc bổ sung. B. Nguyên tắc mở.
C. Nguyên tắc tự điều chỉnh. D. Nguyên tắc thứ bậc.
Câu 6: Cho các cấp tổ chức sống sau đây:
1. cơ thể. 2. tế bào. 3. quần thể. 4. quần xã. 5. hệ sinh thái.
Thứ tự đúng theo nguyên tắc thứ bậc là
A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5. B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5.
C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1. D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1.
Câu 7: Thế giới sống không ngừng tiến hóa trên cơ sở nào?
A. Di truyền DNA qua các thế hệ. B. Biến dị tổ hợp.
C. Phát sinh biến dị và chọn lọc tự nhiên. D. Chọn lọc nhân tạo.
Câu 8: Đâu không phải là đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống?
A. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. B. Là hệ thống kín tự điều chỉnh.
C. Là hệ thống mở tự điều chỉnh. D. Liên tục tiến hóa.
PHẦN 1: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC TẾ BÀO
BÀI 4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Câu 1: Trong các nội dung sau, đâu không phải là nội dung cơ bản của học thuyết tế bào?
A. Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
B. Các tế bào là đơn vị cơ sở của cơ thể sống.
C. Tất cả các tế bào được sinh ra từ các tế bào trước đó bằng cách phân chia tế bào.
D. Các tế bào có thành phần hóa học giống hệt nhau, có vật chất di truyền là DNA.
Câu 2. Các nguyên tố vi lượng là
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 1- SINH 10 – NĂM HỌC 2022 – 2023
I. TRẮC NGHIỆM:
PHẦN MỞ ĐẦU
Bài 1: Giới thiệu khái quát môn sinh học.
Bài 1: Giới thiệu khái quát môn sinh học.
Câu 1: Các lĩnh vực nghiên cứu sinh học có thể chia thành hai loại chính là
A. nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng.
B. nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu ứng dụng.
C. nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu cách thức vận hành của sự sống.
D. nghiên cứu các cách thức vận hành của sự sống và tiến hoá của sự sống.
Câu 2: Trong lĩnh vực nghiên cứu của sinh học, nghiên cứu cơ bản tìm hiểu
A. các cách thức vận hành của sự sống và tiến hoá của sự sống.
B. và khám phá thế giới sống để ứng dụng vào cuộc sống.
C. cách thức vận hành của sự sống và khám phám thế giới sống.
D. cấu trúc và sự vận hành của các quá trình sống để phát triển bền vững.
Câu 3: Phát triển bền vững là sự phát triển
A. đáp ứng được nhu cầu của xã hội hiện tại, nhưng không làm tổn hại đến nhu cầu phát triển của các thế hệ tương lai.
B. đáp ứng được nhu cầu của xã hội hiện tại và của các thế hệ tương lai.
C. chỉ đáp ứng được nhu cầu của phát triển của các thế hệ tương lai, nhưng không làm tổn hại đến nhu cầu xã hội hiện tại.
D. không làm tổn hại đến nhu cầu phát triển của các thế hệ tương lai.
Câu 4: Hành động nào sau đây không có tác động xấu đến sự phát triển bền vững?
A. Chặt phá rừng, thải các chất khí vào bầu khí quyển.
B. Săn bằn động vật hoang dã.
C. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên
D. Sử dụng năng lượng tái tạo thay cho năng lượng hoá thạch.
Bài 2: Phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học.
Câu 1: Phương pháp quan sát gồm 3 bước theo thứ tự là
A. Xác định đối tượng, phạm vi quan sát – Xác định dụng cụ quan sát – Thu thập, ghi chép và xử lí dữ liệu.
B. Xác định đối tượng, phạm vi quan sát – Thu thập, ghi chép và xử lí dữ liệu – Xác định dụng cụ quan sát.
C. Xác định dụng cụ quan sát – Xác định đối tượng, phạm vi quan sát – Thu thập, ghi chép và xử lí dữ liệu.
D. Thu thập, ghi chép và xử lí dữ liệu – Xác định dụng cụ quan sát – Xác định đối tượng, phạm vi quan sát.
Câu 2: Phương pháp giải phẫu thuộc phương pháp nghiên cứu sinh học nào sau đây?
- A. Phương pháp quan sát.
- B. Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm.
- C. Phương pháp thực nghiệm khoa học.
- D. Phương pháp thực địa.
A. Phương pháp thực nghiệm. B. Phương pháp thí nghiệm.
C. Phương pháp báo cáo số liệu. D. Phương pháp quan sát.
Câu 4: Để đánh giá ảnh hưởng của nguồn nước đến sự phát triển rễ cây ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm.
B. Phương pháp thực nghiệm khoa học.
C. Phương pháp phân tích khoa học.
D. Phương pháp báo cáo số liệu.
Câu 5: Quy trình nghiên cứu khoa học gồm có 6 bước sau:
(1) Quan sát, thu thập dữ liệu.
(2) Hình thành giả thuyết.
(3) Thiết kế và tiến hành thí nghiệm.
(4) Đặt câu hỏi.
(5) Rút ra kết luận và làm báo cáo kết quả nghiên cứu.
(6) Phân tích kết quả nghiên cứu và xử lí dữ liệu.
Trật tự đúng các bước là
A. 1 → 2 → 3 → 4 → 5 → 6. B. 1 → 4 → 2 → 3 → 6 → 5.
C. 1 → 2 → 4 → 3 → 5 → 6. D. 1 → 4 → 3 → 2 → 6 → 5.
Bài 3. Các cấp tổ chức của thế giới sống
- Kể tên được các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống theo thứ tự từ thấp đến cao.
- Phân biệt được cấp độ tổ chức sống.
-Trình bày được các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
Câu 1: Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành
A. Hệ cơ quan B. Mô C. Cơ thể D. Cơ quan.
Câu 2: Tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một không gian nhất định vào một thời điểm xác định và có quan hệ sinh sản với nhau được gọi là
A. quần thể. B. nhóm quần thể. C. quần xã. D. hệ sinh thái.
Câu 3 : Khi nói về nguyên tắc thứ bậc của các tổ chức sống, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cấp tổ chức nhỏ hơn làm nền tảng để xây dựng cấp tổ chức cao hơn.
B. Tất cả các cấp tổ chức sống được xây dựng từ cấp tế bào.
C. Kích thước của các tổ chức sống được sắp xếp từ nhỏ đến lớn.
D. Các cơ thể còn non phải phục tùng các cơ thể trưởng thành.
Câu 4: Trong các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống, cấp tổ chức nào là cơ bản nhất?
A. Cơ thể. B. Quần thể. C. Tế bào. D. Quần xã.
Câu 5: “Tổ chức cấp dưới làm nền tảng cấu tạo nên tổ chức cấp trên” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống?
A. Nguyên tắc bổ sung. B. Nguyên tắc mở.
C. Nguyên tắc tự điều chỉnh. D. Nguyên tắc thứ bậc.
Câu 6: Cho các cấp tổ chức sống sau đây:
1. cơ thể. 2. tế bào. 3. quần thể. 4. quần xã. 5. hệ sinh thái.
Thứ tự đúng theo nguyên tắc thứ bậc là
A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5. B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5.
C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1. D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1.
Câu 7: Thế giới sống không ngừng tiến hóa trên cơ sở nào?
A. Di truyền DNA qua các thế hệ. B. Biến dị tổ hợp.
C. Phát sinh biến dị và chọn lọc tự nhiên. D. Chọn lọc nhân tạo.
Câu 8: Đâu không phải là đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống?
A. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. B. Là hệ thống kín tự điều chỉnh.
C. Là hệ thống mở tự điều chỉnh. D. Liên tục tiến hóa.
PHẦN 1: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC TẾ BÀO
BÀI 4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Câu 1: Trong các nội dung sau, đâu không phải là nội dung cơ bản của học thuyết tế bào?
A. Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
B. Các tế bào là đơn vị cơ sở của cơ thể sống.
C. Tất cả các tế bào được sinh ra từ các tế bào trước đó bằng cách phân chia tế bào.
D. Các tế bào có thành phần hóa học giống hệt nhau, có vật chất di truyền là DNA.
Câu 2. Các nguyên tố vi lượng là