- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Đề Cương Ôn Tập Sinh 12 Giữa Học Kỳ 1 NĂM 2022 - 2023 UPDATE MỚI NHẤT
Đề cương ôn tập Sinh 12 giữa học kỳ 1 trắc nghiệm được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 5 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Câu 1: Bộ ba có vai trò mở đầu dịch mã là
A. AUG. B. UAA. C. UAG. D. UGA.
Câu 2: Kết quả của quá trình nhân đôi ADN, từ một phân tử ADN mẹ đã tạo ra
A. hai ADN con, một mạch là mới được tổng hợp, mạch kia là của ADN ban đầu.
B. hai ADN con mới hoàn toàn.
C. hai ADN con, trong đó mỗi mạch có sự xen đoạn cũ và đoạn mới được tổng hợp.
D. hai ADN con, một ADN mới hoàn toàn và một ADN cũ.
Câu 3: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
Câu 4: Loại ARN nào sau đây mang bộ 3 đối mã
A. Cả 3 loại. B. tARN. C. rARN. D. mARN.
Câu 5: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?
A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’. B. Từ cả hai mạch đơn.
C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2. D. Từ mạch mang mã gốc.
Câu 6: 5 gen tham gia quá trình phiên mã để tổng hợp ARN thông tin. Vậy sau 5 lần phiên mã thì taọ ra bao nhiêu phân tử ARN thông tin?
A. 5. B. 25. C. 32 D. 10
Câu 7: Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quá trình dịch mã xảy ra trong nhân tế bào.
B. Dịch mã xảy ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
C. Khi riboxom tiếp xúc với bộ ba kết thúc thì dịch mã hoàn tất.
D. Quá trình dịch mã sẽ tổng hợp ra các phân tử ARN.
Câu 8: Thành phần nào sau đây KHÔNG trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã là
A. tARN B. mARN C. ADN D. Riboxom
Câu 7: Thành phần nào sau đây KHÔNG thuộc cấu trúc Operon Lac ở vi khuẩn E.coli?
A. Vùng vận hành (O). B. Gen điều hòa (R).
C. Vùng khởi động (P) của cụm gen cấu trúc. D. Cụm gen cấu trúc (Z,Y,A).
Câu 9: Nội dung phân biệt đúng về đột biến với thể đột biến là
A. đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền; thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
B. đột biến là những biến đổi trong gen; thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
C. đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền; thể đột biến là biến đổi do môi trường tác động.
D. đột biến là những biến đổi trong gen; thể đột biến là cơ thể có dị dạng biểu hiện bên ngoài.
Câu 10: Mã di truyền mang tính thoái hóa nghĩa là
A. 1 axitamin có thể được mã hóa bởi 2 hay nhiều bộ ba B. có 1 bộ ba khởi đầu
C. có 1 bộ ba không mã hóa axitamin D. 1 bộ ba mã hóa 1 axitamin
Câu 11: Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỉ lệ A/G = 2/3. Gen này bị đột biến mất một cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen bình thường. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là:
A. A = T = 599; G = X = 900. B. A = T = 600; G = X = 899.
C. A = T = 900; G = X = 599. D. A = T = 600; G = X = 900.
Đề cương ôn tập Sinh 12 giữa học kỳ 1 trắc nghiệm được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 5 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN SINH HỌC KHỐI 12
( Năm học 2022 – 2023 )
MÔN SINH HỌC KHỐI 12
( Năm học 2022 – 2023 )
Câu 1: Bộ ba có vai trò mở đầu dịch mã là
A. AUG. B. UAA. C. UAG. D. UGA.
Câu 2: Kết quả của quá trình nhân đôi ADN, từ một phân tử ADN mẹ đã tạo ra
A. hai ADN con, một mạch là mới được tổng hợp, mạch kia là của ADN ban đầu.
B. hai ADN con mới hoàn toàn.
C. hai ADN con, trong đó mỗi mạch có sự xen đoạn cũ và đoạn mới được tổng hợp.
D. hai ADN con, một ADN mới hoàn toàn và một ADN cũ.
Câu 3: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
Câu 4: Loại ARN nào sau đây mang bộ 3 đối mã
A. Cả 3 loại. B. tARN. C. rARN. D. mARN.
Câu 5: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?
A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’. B. Từ cả hai mạch đơn.
C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2. D. Từ mạch mang mã gốc.
Câu 6: 5 gen tham gia quá trình phiên mã để tổng hợp ARN thông tin. Vậy sau 5 lần phiên mã thì taọ ra bao nhiêu phân tử ARN thông tin?
A. 5. B. 25. C. 32 D. 10
Câu 7: Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quá trình dịch mã xảy ra trong nhân tế bào.
B. Dịch mã xảy ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
C. Khi riboxom tiếp xúc với bộ ba kết thúc thì dịch mã hoàn tất.
D. Quá trình dịch mã sẽ tổng hợp ra các phân tử ARN.
Câu 8: Thành phần nào sau đây KHÔNG trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã là
A. tARN B. mARN C. ADN D. Riboxom
Câu 7: Thành phần nào sau đây KHÔNG thuộc cấu trúc Operon Lac ở vi khuẩn E.coli?
A. Vùng vận hành (O). B. Gen điều hòa (R).
C. Vùng khởi động (P) của cụm gen cấu trúc. D. Cụm gen cấu trúc (Z,Y,A).
Câu 9: Nội dung phân biệt đúng về đột biến với thể đột biến là
A. đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền; thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
B. đột biến là những biến đổi trong gen; thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
C. đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền; thể đột biến là biến đổi do môi trường tác động.
D. đột biến là những biến đổi trong gen; thể đột biến là cơ thể có dị dạng biểu hiện bên ngoài.
Câu 10: Mã di truyền mang tính thoái hóa nghĩa là
A. 1 axitamin có thể được mã hóa bởi 2 hay nhiều bộ ba B. có 1 bộ ba khởi đầu
C. có 1 bộ ba không mã hóa axitamin D. 1 bộ ba mã hóa 1 axitamin
Câu 11: Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỉ lệ A/G = 2/3. Gen này bị đột biến mất một cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen bình thường. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là:
A. A = T = 599; G = X = 900. B. A = T = 600; G = X = 899.
C. A = T = 900; G = X = 599. D. A = T = 600; G = X = 900.