- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 5 CẢ NĂM ( HỌC KÌ 1 + HỌC KÌ 2)
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 5 CẢ NĂM ( HỌC KÌ 1 + HỌC KÌ 2) được soạn theo file word. Thầy cô download ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 5 CẢ NĂM ( HỌC KÌ 1 + HỌC KÌ 2) tại mục đính kèm.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 5
Câu hỏi 1: Trong bài "Thư gửi các học sinh", Hồ Chí Minh gửi thư cho ai?
a/ học sinh toàn quốc
b/ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn
c/ những học sinh ở miền núi
d/ những học sinh ở hải đảo
Câu hỏi 2: Ai là tác giả của bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa"?
a/ Tố Hữu b/ Trần Đăng Khoa
c/ Nguyễn Tuân d/ Tô Hoài
Câu hỏi 3: Trong bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa" màu sắc nào bao phủ lên mọi vật?
a/ màu đỏ b/ màu vàng c/ màu xanh d/ màu trắng
Câu hỏi 4: Từ nào dưới đây có nghĩa là truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp?
a/ văn chương b/ văn vẻ c/ văn tự d/ văn hiến
Câu hỏi 5: Câu thơ sau được trích trong bài thơ nào?
"Em yêu màu đỏ
Như máu con tim"
a/ Sắc màu em yêu b/ Tô màu
c/ Màu đỏ em yêu d/ Màu em yêu
Câu hỏi 6: Bài tập đọc "Lòng dân" được viết theo thể loại nào dưới đây?
a/ thơ b/ truyện ngắn c/ kịch d/ tiểu thuyết
Câu hỏi 7: Bài tập đọc "Lòng dân" có bao nhiêu nhân vật?
a/ 6 b/ 5 c/ 4 d/ 3
Câu hỏi 8: Qua bài "Lòng dân" em thấy dì Năm là một người như thế nào?
a/ là người đảm đang, hiền dịu
b/ là một người thông minh, dũng cảm
c/ là người trung thực, tự trọng
d/ là người nhân ái, vị tha
Câu hỏi 9: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ "đồng bào"?
a/ đồng hương b/ đồng chí c/ nhân dân d/ đồng môn
Câu hỏi 10: Từ nào dưới đây có nghĩa là thói quen đã thành nếp trong đời sống của cộng đồng?
a/ tập huấn b/ tập thể c/ tập đoàn d/ tập quán
Câu hỏi 11: Chọn một từ có nghĩa khác biệt so với các từ còn lại.
a/ xanh xao b/ xanh biếc c/ xanh um d/ xanh ngắt
Câu hỏi 12: Từ nào đồng nghĩa với từ "thông minh"?
a/ thông báo b/ thông dịch c/ thông cảm d/ sáng dạ
Câu hỏi 13: Điền từ thích hợp nhất vào chỗ trống sau: Các chiến sĩ đã … ngoài mặt trận.
a/ hi sinh b/ chết c/ ra đi d/ mất
Câu hỏi 14: Tìm từ trái nghĩa với từ "lành" trong "áo lành".
a/ dữ b/ vỡ c/ rách d/ ác
Câu hỏi 15: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống sau:
……thác……ghềnh.
a/ Đứng - ngồi b/ Ngược -xuôi c/ Đi - về d/ Lên - xuống
Câu hỏi 16: Có bao nhiêu cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao sau:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/4
Câu hỏi 17: Câu nào dưới đây có cặp từ đồng âm?
a/ Những chú bé đánh giày đang đánh nhau.
b/ Bố đá chân phải chân bàn.
c/ Em ghé sát miệng vào miệng cốc.
d/ Cô dâu thích ăn quả dâu.
Câu hỏi 18: Chọn từ đồng âm thích hợp để điền vào chỗ trống: Họ thường đi câu cá… vào mùa….
a/ hạ b/ đông c/ thu d/xuân
Câu hỏi 19: Từ "ngọt" trong "bánh ngọt" với từ "ngọt" trong "lời nói ngọt ngào" là:
a/ từ đồng âm b/ từ trái nghĩa c/ từ đồng nghĩa d/ từ nhiều nghĩa
Câu hỏi 20: Cho các từ: mũi thuyền, mặt mũi, chín chắn, chín rộ từ nào mang nghĩa gốc?
a/ mũi thuyền, chín chắn b/ mặt mũi, chín rộ
c/ mặt mũi, chín chắn d/ mũi thuyền, mặt mũi
Câu hỏi 1: Truyện "Những con sếu bằng giấy" kể về ai?
a/ Xa-xa-cô Xa-xa-ki b/ Xa-ma-cô Xa-ma-ki
c/ Xa-ta-cô Xa-ta-ki d/ Xa-ca-cô Xa-ca-ki
Câu hỏi 22: Vì sao cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki phải nằm viện?
a/ Vì cô bé bị bệnh dịch hạch. b/ Vì cô bé bị ngã.
c/ Vì cô bé bị tai nạn giao thông. d/ Vì cô bé bị nhiễm chất phóng xạ.
Câu hỏi 23: Cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki hi vọng kéo dài sự sống bằng cách nào?
a/ Gấp 1000 con sếu bằng giấy.
b/ Cầu nguyện hằng ngày.
c/ Gửi thư cho bác sĩ giỏi nhất Nhật Bản.
d/ Gấp 1000 bông hoa bằng giấy.
Câu hỏi 24: Anh hùng cụ Hồ gốc Bỉ là ai?
a/ A-lếch-xây b/ Mai-cơ c/ Phrăng Đơ Bô-en d/ Si-le
Câu hỏi 25: Ai là tác giả của bài thơ "Bài ca về trái đất"?
a/ Trần Đăng Khoa b/ Quang Huy c/ Tố Hữu d/ Định Hải
Câu hỏi 26: Nội dung của "Bài ca về trái đất" là gì?
a/ Bài thơ cũng lên án bom đạn là kẻ thù, kêu gọi mọi người giữ gìn hòa bình cho trái đất.
b/ Bài thơ ca ngợi về một cuộc sống hòa bình, vui tươi cho trẻ em trên toàn trái đất.
c/ Cả 2 đáp án trên đều đúng
d/ Không có đáp án đúng
Câu hỏi 27: Ai là một chuyên gia máy xúc trong truyện cùng tên?
a/ Mai-cơ b/ Anh phiên dịch c/ Anh Thủy d/ A-lếch-xây
Câu hỏi 28: Truyện "Một chuyên gia máy xúc" ca ngợi điều gì?
a/ Ca ngợi sự tài giỏi của các công nhân Việt Nam.
b/ Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
XEM THÊM
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 5 CẢ NĂM ( HỌC KÌ 1 + HỌC KÌ 2) được soạn theo file word. Thầy cô download ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 5 CẢ NĂM ( HỌC KÌ 1 + HỌC KÌ 2) tại mục đính kèm.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 5
Câu hỏi 1: Trong bài "Thư gửi các học sinh", Hồ Chí Minh gửi thư cho ai?
a/ học sinh toàn quốc
b/ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn
c/ những học sinh ở miền núi
d/ những học sinh ở hải đảo
Câu hỏi 2: Ai là tác giả của bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa"?
a/ Tố Hữu b/ Trần Đăng Khoa
c/ Nguyễn Tuân d/ Tô Hoài
Câu hỏi 3: Trong bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa" màu sắc nào bao phủ lên mọi vật?
a/ màu đỏ b/ màu vàng c/ màu xanh d/ màu trắng
Câu hỏi 4: Từ nào dưới đây có nghĩa là truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp?
a/ văn chương b/ văn vẻ c/ văn tự d/ văn hiến
Câu hỏi 5: Câu thơ sau được trích trong bài thơ nào?
"Em yêu màu đỏ
Như máu con tim"
a/ Sắc màu em yêu b/ Tô màu
c/ Màu đỏ em yêu d/ Màu em yêu
Câu hỏi 6: Bài tập đọc "Lòng dân" được viết theo thể loại nào dưới đây?
a/ thơ b/ truyện ngắn c/ kịch d/ tiểu thuyết
Câu hỏi 7: Bài tập đọc "Lòng dân" có bao nhiêu nhân vật?
a/ 6 b/ 5 c/ 4 d/ 3
Câu hỏi 8: Qua bài "Lòng dân" em thấy dì Năm là một người như thế nào?
a/ là người đảm đang, hiền dịu
b/ là một người thông minh, dũng cảm
c/ là người trung thực, tự trọng
d/ là người nhân ái, vị tha
Câu hỏi 9: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ "đồng bào"?
a/ đồng hương b/ đồng chí c/ nhân dân d/ đồng môn
Câu hỏi 10: Từ nào dưới đây có nghĩa là thói quen đã thành nếp trong đời sống của cộng đồng?
a/ tập huấn b/ tập thể c/ tập đoàn d/ tập quán
Câu hỏi 11: Chọn một từ có nghĩa khác biệt so với các từ còn lại.
a/ xanh xao b/ xanh biếc c/ xanh um d/ xanh ngắt
Câu hỏi 12: Từ nào đồng nghĩa với từ "thông minh"?
a/ thông báo b/ thông dịch c/ thông cảm d/ sáng dạ
Câu hỏi 13: Điền từ thích hợp nhất vào chỗ trống sau: Các chiến sĩ đã … ngoài mặt trận.
a/ hi sinh b/ chết c/ ra đi d/ mất
Câu hỏi 14: Tìm từ trái nghĩa với từ "lành" trong "áo lành".
a/ dữ b/ vỡ c/ rách d/ ác
Câu hỏi 15: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống sau:
……thác……ghềnh.
a/ Đứng - ngồi b/ Ngược -xuôi c/ Đi - về d/ Lên - xuống
Câu hỏi 16: Có bao nhiêu cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao sau:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/4
Câu hỏi 17: Câu nào dưới đây có cặp từ đồng âm?
a/ Những chú bé đánh giày đang đánh nhau.
b/ Bố đá chân phải chân bàn.
c/ Em ghé sát miệng vào miệng cốc.
d/ Cô dâu thích ăn quả dâu.
Câu hỏi 18: Chọn từ đồng âm thích hợp để điền vào chỗ trống: Họ thường đi câu cá… vào mùa….
a/ hạ b/ đông c/ thu d/xuân
Câu hỏi 19: Từ "ngọt" trong "bánh ngọt" với từ "ngọt" trong "lời nói ngọt ngào" là:
a/ từ đồng âm b/ từ trái nghĩa c/ từ đồng nghĩa d/ từ nhiều nghĩa
Câu hỏi 20: Cho các từ: mũi thuyền, mặt mũi, chín chắn, chín rộ từ nào mang nghĩa gốc?
a/ mũi thuyền, chín chắn b/ mặt mũi, chín rộ
c/ mặt mũi, chín chắn d/ mũi thuyền, mặt mũi
Câu hỏi 1: Truyện "Những con sếu bằng giấy" kể về ai?
a/ Xa-xa-cô Xa-xa-ki b/ Xa-ma-cô Xa-ma-ki
c/ Xa-ta-cô Xa-ta-ki d/ Xa-ca-cô Xa-ca-ki
Câu hỏi 22: Vì sao cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki phải nằm viện?
a/ Vì cô bé bị bệnh dịch hạch. b/ Vì cô bé bị ngã.
c/ Vì cô bé bị tai nạn giao thông. d/ Vì cô bé bị nhiễm chất phóng xạ.
Câu hỏi 23: Cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki hi vọng kéo dài sự sống bằng cách nào?
a/ Gấp 1000 con sếu bằng giấy.
b/ Cầu nguyện hằng ngày.
c/ Gửi thư cho bác sĩ giỏi nhất Nhật Bản.
d/ Gấp 1000 bông hoa bằng giấy.
Câu hỏi 24: Anh hùng cụ Hồ gốc Bỉ là ai?
a/ A-lếch-xây b/ Mai-cơ c/ Phrăng Đơ Bô-en d/ Si-le
Câu hỏi 25: Ai là tác giả của bài thơ "Bài ca về trái đất"?
a/ Trần Đăng Khoa b/ Quang Huy c/ Tố Hữu d/ Định Hải
Câu hỏi 26: Nội dung của "Bài ca về trái đất" là gì?
a/ Bài thơ cũng lên án bom đạn là kẻ thù, kêu gọi mọi người giữ gìn hòa bình cho trái đất.
b/ Bài thơ ca ngợi về một cuộc sống hòa bình, vui tươi cho trẻ em trên toàn trái đất.
c/ Cả 2 đáp án trên đều đúng
d/ Không có đáp án đúng
Câu hỏi 27: Ai là một chuyên gia máy xúc trong truyện cùng tên?
a/ Mai-cơ b/ Anh phiên dịch c/ Anh Thủy d/ A-lếch-xây
Câu hỏi 28: Truyện "Một chuyên gia máy xúc" ca ngợi điều gì?
a/ Ca ngợi sự tài giỏi của các công nhân Việt Nam.
b/ Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
XEM THÊM
- Đề đọc hiểu tiếng việt lớp 5
- CÂU Ôn tập luyện từ và câu lớp 5
- Bộ đề trắc nghiệm ôn tập môn tiếng việt lớp 5
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TIẾNG VIỆT LỚP 5
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- NHỮNG BÀI VĂN MẪU HAY LỚP 5
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT Lớp 5
- 19 VÒNG TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 5
- NHỮNG BÀI VĂN MẪU LỚP 5 HAY NHẤT
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TIẾNG VIỆT LỚP 5
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LỚP 5 MÔN TIẾNG VIỆT
- ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 5
- Đề Bài tập trắc nghiệm tiếng việt lớp 5
- ÔN TẬP TỔNG HỢP LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5
- Đề trắc nghiệm tiếng việt lớp 5 có đáp án
- Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 5
- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 5
- Đề ôn luyện tiếng việt lớp 5 có đáp án