- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN 7 HỌC KÌ 1 NĂM 2022 - 2023 UPDATE MỚI NHẤT
NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 7 HỌC KÌ 1
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
Dạng 1: Nhận biết
Ví dụ:
- Nhận biết những kiến thức cơ bản của trích đoạn văn bản.
- Xác định: kiến thức tiếng Việt được dùng trong đoạn ngữ liệu.
Dạng 2: Thông hiểu
- Phân tích ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong đoạn ngữ liệu.
- Phân tích nội dung ý nghĩa của đoạn thơ.
- Trả lời câu hỏi giải thích vì sao.
- Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong ngữ liệu.
Dạng 3: Vận dụng thấp
Ví dụ: Viết đoạn văn từ 8 đến 10 câu phân tích về một chi tiết nghệ thuật hay một đoạn thơ trong văn bản
- Phân tích 6 câu thơ đầu tiên của bài thơ “Qua đèo Ngang” để làm nổi bật khung cảnh Đèo Ngang và tâm trạng của nhà thơ.
- Trình bày cảm nhận của em về quan niệm tình bạn cao đẹp được thể hiện trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”
- So sánh cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ “Qua đèo Ngang” và “ Bạn đến chơi nhà”
- Phân tích khổ thơ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”để làm nổi bật tình bà cháu thiêng liêng, cao quý, sâu sắc và chân thành của người chiến sĩ.
- Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp vi diệu trong sự hình thành của Cốm- một thứ quà tinh túy của thiên nhiên.
Dạng 4: Vận dụng cao
Viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.
Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh
Đề 3: Nêu cảm nghĩ của em về một món quà tuổi thơ.
NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 7 HỌC KÌ 1
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Phân môn | Nội dung |
Văn bản | 1. Văn bản trung đại: - Bánh trôi nước - Qua đèo Ngang - Bạn đến chơi nhà 2. Văn bản thơ hiện đại: - Cảnh khuya - Rằm tháng giêng - Tiếng gà trưa |
Tiếng Việt | - Thành ngữ - Biện pháp tu từ: +Điệp ngữ + Chơi chữ |
Tập làm văn | - Viết đoạn văn phân tích một chi tiết nghệ thuật đặc sắc hoặc một trích đoạn văn bản thơ - Viết bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học và bài văn về những kỉ niệm tuổi thơ |
Dạng 1: Nhận biết
Ví dụ:
- Nhận biết những kiến thức cơ bản của trích đoạn văn bản.
- Xác định: kiến thức tiếng Việt được dùng trong đoạn ngữ liệu.
Dạng 2: Thông hiểu
- Phân tích ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong đoạn ngữ liệu.
- Phân tích nội dung ý nghĩa của đoạn thơ.
- Trả lời câu hỏi giải thích vì sao.
- Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong ngữ liệu.
Dạng 3: Vận dụng thấp
Ví dụ: Viết đoạn văn từ 8 đến 10 câu phân tích về một chi tiết nghệ thuật hay một đoạn thơ trong văn bản
- Phân tích 6 câu thơ đầu tiên của bài thơ “Qua đèo Ngang” để làm nổi bật khung cảnh Đèo Ngang và tâm trạng của nhà thơ.
- Trình bày cảm nhận của em về quan niệm tình bạn cao đẹp được thể hiện trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”
- So sánh cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ “Qua đèo Ngang” và “ Bạn đến chơi nhà”
- Phân tích khổ thơ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”để làm nổi bật tình bà cháu thiêng liêng, cao quý, sâu sắc và chân thành của người chiến sĩ.
- Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp vi diệu trong sự hình thành của Cốm- một thứ quà tinh túy của thiên nhiên.
Dạng 4: Vận dụng cao
Viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.
Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh
Đề 3: Nêu cảm nghĩ của em về một món quà tuổi thơ.