- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập vật lý 10 học kì 1 TRẮC NGHIỆM & TỰ LUẬN NĂM 2022 - 2023 , Trắc nghiệm và tự luận Lý 10 ôn thi HK1 năm 2022-2023 được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 8 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. PHẦN TNKQ
Câu 1.1 Quá trình nào sau đây là quá trình phát triển của Vật lí?
A. Vật lí cổ điển Vật lí trung đại Vật lí hiện đại.
B. Tiền vật lí Vật lí cổ điển Vật lí hiện đại.
C. Tiền vật lí Vật lí trung đại Vật lí hiện đại.
D. Tiền vật lí Vật lí cổ điển Vật lí trung đại.
Câu 1.2 Sáng chế vật lí nào sau đây gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
A. Sáng chế ra máy phát điện. B. Sáng chế ra vật liệu bán dẫn.
C. Sáng chế ra robot. D. Sáng chế ra máy hơi nước.
Câu 1.3 Đối tượng nghiên cứu của vật lí là
A. Chuyển động của các loại phương tiện giao thông
B. Năng lượng điện và ứng dụng của năng lượng điện vào đời sống
C. Các ngôi sao và các hành tinh
D. Các loại vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng.
Câu 1.4 Những ngành nghiên cứu nào thuộc về vật lí?
A. Cơ học, nhiệt học, điện học, quang học. B. Cơ học, nhiệt học, vật chất vô cơ.
C. Điện học, quang học, vật chất hữu cơ. D. Nhiệt học, quang học, sinh vật học.
Câu 2.1 Kết quả nghiên cứu: “Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ, vật càng nặng rơi càng nhanh là dựa theo phương pháp nào?
A . Phương pháp mô hình. B. Phương pháp thực nghiệm.
C. Phương pháp suy luận chủ quan. D. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
Câu 2.2 Lĩnh vực nghiên cứu nào không thuộc về vật lí?
A. Thiên văn học. B. Nhiệt động lực học.
C. Vật liệu ứng dụng. D. Thực vật học.
Câu 2.3 Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên?
A. Vật lí học. B. Công nghệ sinh học. C. Thiên văn học. D. Lịch sử nhân loại.
Câu 2.4. Phương pháp nghiên cứu thường sử dụng của Vật lí là phương pháp
A. mô hình và phương pháp thu thập số liệu. B. thực nghiệm và phương pháp mô hình
C. thực nghiệm và phương pháp quy nạp. D. mô hình và phương pháp định tính.
Câu 3.1 Trong phòng thí nghiệm vật lí, kí hiệu AC là
A. đầu vào của thiết bị. B. đầu ra của thiết bị.
C. dòng điện một chiều. D. dòng điện xoay chiều.
Câu 3.2 Dòng điện một chiều có kí hiệu là:
A. “-” hoặc màu xanh. B. DC C. AC D. Dấu “ + “.
Câu 3.3 Hành động nào sau đây không gây nguy hiểm cho người làm thực hành thí nghiệm?
A. Để các kẹp điện gần nhau.
B. Không đeo găng tay cao su khi thực hiện làm ths nghiệm với nhiệt độ cao.
C. Để cồn gần thí nghiệm mạch điện.
D. Khi thí nghiệm với ampe kế cần cắm dây đo vào chốt cắm phù hợp với chức năng đo.
Câu 3.4 Hành động nào không tuân thủ quy tắc an toàn trong phòng thực hành?
A. Trước khi cắm, tháo thiết bị điện, sẽ tắt công tắc nguồn.
B. Trước khi làm thí nghiệm với bình thủy tinh, cần kiểm tra bình có bị nứt vỡ hay không.
C. Bố trí dây điện gọn gàng .
D. Dùng tay không để làm thí nghiệm .
Câu 4.1 Em hãy chọn đáp án đúng: Đâu là một phép đo gián tiếp?
A. Phép đo chiều dài của một cái bàn.
B. Phép đo chiều rộng của một cái bàn.
C. Phép đo chiều cao của một cái bàn.
D. Phép đo diện tích của một cái bàn.
Câu 4.2 Chọn câu đúng về ghi kết quả phép đo và sai số phép đo.
A. B.
C. D.
Câu 4.3 Đâu là công thức tính giá trị trung bình
A. B. C. D.
Câu 4.4 Điều nào sau đây không đúng khi nói về nguyên nhân gây ra sai số ngẫu nhiên trong quá trình đo một đại lượng vật lý?
A. Thao tác đo không chuẩn. B. Dụng cụ đo không chuẩn.
C. Điều kiện làm thí nghiệm không ổn định. D.Mắt người đọc không chuẩn.
Câu 5.1 Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động thẳng.
TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN ÔN TẬP HỌC KÌ 1
MÔN VẬT LÍ 10 – NĂM HỌC 2022-2023
MÔN VẬT LÍ 10 – NĂM HỌC 2022-2023
A. PHẦN TNKQ
Câu 1.1 Quá trình nào sau đây là quá trình phát triển của Vật lí?
A. Vật lí cổ điển Vật lí trung đại Vật lí hiện đại.
B. Tiền vật lí Vật lí cổ điển Vật lí hiện đại.
C. Tiền vật lí Vật lí trung đại Vật lí hiện đại.
D. Tiền vật lí Vật lí cổ điển Vật lí trung đại.
Câu 1.2 Sáng chế vật lí nào sau đây gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
A. Sáng chế ra máy phát điện. B. Sáng chế ra vật liệu bán dẫn.
C. Sáng chế ra robot. D. Sáng chế ra máy hơi nước.
Câu 1.3 Đối tượng nghiên cứu của vật lí là
A. Chuyển động của các loại phương tiện giao thông
B. Năng lượng điện và ứng dụng của năng lượng điện vào đời sống
C. Các ngôi sao và các hành tinh
D. Các loại vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng.
Câu 1.4 Những ngành nghiên cứu nào thuộc về vật lí?
A. Cơ học, nhiệt học, điện học, quang học. B. Cơ học, nhiệt học, vật chất vô cơ.
C. Điện học, quang học, vật chất hữu cơ. D. Nhiệt học, quang học, sinh vật học.
Câu 2.1 Kết quả nghiên cứu: “Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ, vật càng nặng rơi càng nhanh là dựa theo phương pháp nào?
A . Phương pháp mô hình. B. Phương pháp thực nghiệm.
C. Phương pháp suy luận chủ quan. D. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
Câu 2.2 Lĩnh vực nghiên cứu nào không thuộc về vật lí?
A. Thiên văn học. B. Nhiệt động lực học.
C. Vật liệu ứng dụng. D. Thực vật học.
Câu 2.3 Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên?
A. Vật lí học. B. Công nghệ sinh học. C. Thiên văn học. D. Lịch sử nhân loại.
Câu 2.4. Phương pháp nghiên cứu thường sử dụng của Vật lí là phương pháp
A. mô hình và phương pháp thu thập số liệu. B. thực nghiệm và phương pháp mô hình
C. thực nghiệm và phương pháp quy nạp. D. mô hình và phương pháp định tính.
Câu 3.1 Trong phòng thí nghiệm vật lí, kí hiệu AC là
A. đầu vào của thiết bị. B. đầu ra của thiết bị.
C. dòng điện một chiều. D. dòng điện xoay chiều.
Câu 3.2 Dòng điện một chiều có kí hiệu là:
A. “-” hoặc màu xanh. B. DC C. AC D. Dấu “ + “.
Câu 3.3 Hành động nào sau đây không gây nguy hiểm cho người làm thực hành thí nghiệm?
A. Để các kẹp điện gần nhau.
B. Không đeo găng tay cao su khi thực hiện làm ths nghiệm với nhiệt độ cao.
C. Để cồn gần thí nghiệm mạch điện.
D. Khi thí nghiệm với ampe kế cần cắm dây đo vào chốt cắm phù hợp với chức năng đo.
Câu 3.4 Hành động nào không tuân thủ quy tắc an toàn trong phòng thực hành?
A. Trước khi cắm, tháo thiết bị điện, sẽ tắt công tắc nguồn.
B. Trước khi làm thí nghiệm với bình thủy tinh, cần kiểm tra bình có bị nứt vỡ hay không.
C. Bố trí dây điện gọn gàng .
D. Dùng tay không để làm thí nghiệm .
Câu 4.1 Em hãy chọn đáp án đúng: Đâu là một phép đo gián tiếp?
A. Phép đo chiều dài của một cái bàn.
B. Phép đo chiều rộng của một cái bàn.
C. Phép đo chiều cao của một cái bàn.
D. Phép đo diện tích của một cái bàn.
Câu 4.2 Chọn câu đúng về ghi kết quả phép đo và sai số phép đo.
A. B.
C. D.
Câu 4.3 Đâu là công thức tính giá trị trung bình
A. B. C. D.
Câu 4.4 Điều nào sau đây không đúng khi nói về nguyên nhân gây ra sai số ngẫu nhiên trong quá trình đo một đại lượng vật lý?
A. Thao tác đo không chuẩn. B. Dụng cụ đo không chuẩn.
C. Điều kiện làm thí nghiệm không ổn định. D.Mắt người đọc không chuẩn.
Câu 5.1 Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động thẳng.