- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập vật lý 10 học kì 2 CÓ ĐÁP ÁN RẤT HAY
Dưới đây là đề cương ôn tập học kỳ II môn vật lý lớp 10. Đề cương ôn tập vật lý 10 học kì 2 CÓ ĐÁP ÁN RẤT HAY. Đề cương bao gồm 3 phần: Yêu cầu về lý thuyết, bài tập tự luận, bài tập trắc nghiệm. Đề cương này được viết dưới dạng word gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II LỚP 10
A. LÝ THUYẾT:
Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng.
Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.
Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công.
Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng.
Phát biểu và viết được hệ thức của định lí động năng.
Phát biểu được định nghĩa thế năng của một vật trong trọng trường và viết được công thức tính thế năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng.
Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.
Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính cơ năng.
Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này.
Vận dụng định luật bảo toàn động lượng, bảo toàn năng lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm, va chạm đàn hồi.
Vận dụng được các công thức A = Fscosa và P =.
- Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật, của hệ có hai vật.
Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.
Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng.
Nêu được các quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp là gì và phát biểu được các định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, Sác-lơ.
Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì.
Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí.
Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
Vẽ được các đường đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp trong hệ toạ độ (p, V).
Vận dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng.
Viết được các công thức nở dài và nở khối.
Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.
Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt.
Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt.
Mô tả được hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành bình trong trường hợp chất lỏng dính ướt và không dính ướt.
Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn.
Kể được một số ứng dụng về hiện tượng mao dẫn trong đời sống và kĩ thuật.
Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn : Q = lm.
Phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà.
Viết được công thức tính nhiệt hoá hơi : Q = Lm.
Phát biểu được định nghĩa về độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại của không khí.
Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với sức khoẻ con người, đời sống động, thực vật và chất lượng hàng hoá.
Vận dụng được công thức nở dài và nở khối của vật rắn để giải các bài tập đơn giản.
Vận dụng được công thức Q = lm, Q = Lm để giải các bài tập đơn giản.
Giải thích được quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên chuyển động nhiệt của phân tử.
Giải thích được trạng thái hơi bão hoà dựa trên sự cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
Xác định được hệ số căng bề mặt bằng thí nghiệm.
- Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng.
-Nêu được nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật đó.
Dưới đây là đề cương ôn tập học kỳ II môn vật lý lớp 10. Đề cương ôn tập vật lý 10 học kì 2 CÓ ĐÁP ÁN RẤT HAY. Đề cương bao gồm 3 phần: Yêu cầu về lý thuyết, bài tập tự luận, bài tập trắc nghiệm. Đề cương này được viết dưới dạng word gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II LỚP 10
A. LÝ THUYẾT:
Chương IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Kiến thức
Kiến thức
Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng.
Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.
Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công.
Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng.
Phát biểu và viết được hệ thức của định lí động năng.
Phát biểu được định nghĩa thế năng của một vật trong trọng trường và viết được công thức tính thế năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng.
Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.
Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính cơ năng.
Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này.
Kĩ năng
Vận dụng định luật bảo toàn động lượng, bảo toàn năng lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm, va chạm đàn hồi.
Vận dụng được các công thức A = Fscosa và P =.
- Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật, của hệ có hai vật.
Chương VI CHẤT KHÍ.
Kiến thức
Kiến thức
Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.
Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng.
Nêu được các quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp là gì và phát biểu được các định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, Sác-lơ.
Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì.
Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí.
Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
Kĩ năng
Vẽ được các đường đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp trong hệ toạ độ (p, V).
Vận dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
Chương VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ.
Kiến thức
Kiến thức
Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng.
Viết được các công thức nở dài và nở khối.
Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.
Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt.
Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt.
Mô tả được hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành bình trong trường hợp chất lỏng dính ướt và không dính ướt.
Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn.
Kể được một số ứng dụng về hiện tượng mao dẫn trong đời sống và kĩ thuật.
Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn : Q = lm.
Phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà.
Viết được công thức tính nhiệt hoá hơi : Q = Lm.
Phát biểu được định nghĩa về độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại của không khí.
Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với sức khoẻ con người, đời sống động, thực vật và chất lượng hàng hoá.
Kĩ năng
Vận dụng được công thức nở dài và nở khối của vật rắn để giải các bài tập đơn giản.
Vận dụng được công thức Q = lm, Q = Lm để giải các bài tập đơn giản.
Giải thích được quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên chuyển động nhiệt của phân tử.
Giải thích được trạng thái hơi bão hoà dựa trên sự cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
Xác định được hệ số căng bề mặt bằng thí nghiệm.
Chương VIII: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC.
Kiến thức
Kiến thức
- Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng.
-Nêu được nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật đó.