Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỊCH SỬ LỚP 11 - PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 51 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
TỔ: SỬ -GDCD
Chuyên đề 1: Lịch sử Việt Nam 1858-1884
Câu 1: Vì sao nói xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn là một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng?( Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược)
- Việt Nam là nước độc lập, có chủ quyền song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
- Sự cai trị hà khắc của nhà Nguyễn kìm hẵm sự phát triển của nền kinh tế đất nước, mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc chủ yếu là mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền phong kiến.
- Biểu hiện:
+ Kinh tế:
Nông nghiệp trì trệ do ruộng đất bị cường hào địa chủ chiếm đoạt nên nông dân lưu tán, mất mùa, đói kém sảy ra khắp nơi...
Thủ công nghiệp bị nhà nước phong kiến kìm hẵm do chính sách thuế khóa, tập trung thợ khéo.
Thương nghiệp: nhà Nguyễn thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng”.
+ Chính trị: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách cai trị chuyên chế, đàn áp nhân dân, cấm đạo Thiên chúa khiến cho khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt,
+ Quân sự lạc hậu.
+ Đối ngoại sai lầm: “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ
+ Xã hội: Mâu thuẫn giữa nông dân với triều đình ngày càng sâu sắc. Các cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình nổ ra khắp nơi, chỉ trong nửa đầu thế kỉ XIX có tới 500 cuộc khởi nghĩa của nông dân chống triều đình như khởi nghĩa Lê Duy Lương, Cao Bá Quát, Nông Văn Vân… nhưng tất cả đều thất bại và bị đàn áp đẫm máu. Điều này càng làm cho xã hội Việt Nam mâu thuẫn sau sắc.Vì vậy mà xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn bị đánh giá “đang lên cơn sốt trầm trọng”
=> Nguy cơ nước ta bị các nước thực dân phương Tây xâm lược là rất lớn.
* Những chính sách của nhà Nguyễn dẫn đến hậu quả đó là nguy cơ mất nước
- Vào lúc xã hội phong kiến Việt Nam đang suy yếu, khủng hoảng trầm trọng thì CNTB chuyển sang giai đoạn ĐQCN, nhu cầu thị trường và nguyên liệu trỏ lên cấp thiết. Vì vậy các nước TBCN đua nhau sang phương Đông, nơi nổi tiếng giàu có về nguyên liệu và dùng vũ lực để biến thành thuộc địa.
TỔ: SỬ -GDCD
ÔN THI HỌC SINH GIỎI
PHẦN 1: LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11
PHẦN 1: LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11
Chuyên đề 1: Lịch sử Việt Nam 1858-1884
Câu 1: Vì sao nói xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn là một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng?( Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược)
- Việt Nam là nước độc lập, có chủ quyền song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
- Sự cai trị hà khắc của nhà Nguyễn kìm hẵm sự phát triển của nền kinh tế đất nước, mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc chủ yếu là mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền phong kiến.
- Biểu hiện:
+ Kinh tế:
Nông nghiệp trì trệ do ruộng đất bị cường hào địa chủ chiếm đoạt nên nông dân lưu tán, mất mùa, đói kém sảy ra khắp nơi...
Thủ công nghiệp bị nhà nước phong kiến kìm hẵm do chính sách thuế khóa, tập trung thợ khéo.
Thương nghiệp: nhà Nguyễn thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng”.
+ Chính trị: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách cai trị chuyên chế, đàn áp nhân dân, cấm đạo Thiên chúa khiến cho khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt,
+ Quân sự lạc hậu.
+ Đối ngoại sai lầm: “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ
+ Xã hội: Mâu thuẫn giữa nông dân với triều đình ngày càng sâu sắc. Các cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình nổ ra khắp nơi, chỉ trong nửa đầu thế kỉ XIX có tới 500 cuộc khởi nghĩa của nông dân chống triều đình như khởi nghĩa Lê Duy Lương, Cao Bá Quát, Nông Văn Vân… nhưng tất cả đều thất bại và bị đàn áp đẫm máu. Điều này càng làm cho xã hội Việt Nam mâu thuẫn sau sắc.Vì vậy mà xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn bị đánh giá “đang lên cơn sốt trầm trọng”
=> Nguy cơ nước ta bị các nước thực dân phương Tây xâm lược là rất lớn.
* Những chính sách của nhà Nguyễn dẫn đến hậu quả đó là nguy cơ mất nước
- Vào lúc xã hội phong kiến Việt Nam đang suy yếu, khủng hoảng trầm trọng thì CNTB chuyển sang giai đoạn ĐQCN, nhu cầu thị trường và nguyên liệu trỏ lên cấp thiết. Vì vậy các nước TBCN đua nhau sang phương Đông, nơi nổi tiếng giàu có về nguyên liệu và dùng vũ lực để biến thành thuộc địa.