- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra 1 tiết vật lý 8 học kì 2 NĂM 2022 CÓ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THCS ĐỒNG THỊNH
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề kiểm tra 1 tiết vật lý 8 học kì 2 NĂM 2022 CÓ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THCS ĐỒNG THỊNH. Đây là bộ Đề kiểm tra 1 tiết vật lý 8 học kì 2, đề kiểm tra 1 tiết vật lý 8 học kì 2 violet... được soạn bằng file word.
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
Hãy viết vào bài làm chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.
Câu 2: Công thức tính công suất là:
A. P = A.t B. P = A/t C. P = t/A D. P = At
Câu 3: Trong các vật sau, vật nào không có động năng?
A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn. B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
C. Máy bay đang bay. D. Viên đạn đang bay.
Câu 4: Chọn phát biểu sai?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
B. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.
C. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
D. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách.
Câu 5: Khi đổ 300 cm3 rượu vào 450 cm3 nước thì thu được x cm3 hỗn hợp, giá trị của x là ?
A. x< 750 cm3 B. x > 750 cm3 C. x= 750 cm3 D. x= 760 cm3
Câu 6: Dẫn nhiệt là hình thức:
A. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật.
B. Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
C. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.
D. Nhiệt năng được bảo toàn.
Câu 7: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Nhiệt lượng mà vật nhận được hay tỏa ra phụ thuộc vào:
A. khối lượng B. độ tăng nhiệt độ của vật
C. nhiệt dung riêng của chất làm nên vật D. Cả 3 phương án trên
Phần II: TỰ LUẬN (6 điểm).
Câu 9: (2 điểm) Trình bày nguyên lý truyền nhiệt ? Viết phương trình cân bằng nhiệt?
Câu 10: (3 điểm) Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2 lít nước ở 25°C. Biết nhiệt dung riêng của nước và của nhôm lần lượt là c1 = 4200J/kg.K , c2 = 880J/kg.K. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
Câu 11: (1 điểm) Có ba chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau và được trộn lẫn vào nhau trong một nhiệt lượng kế. Chúng có khối lượng lần lượt là m1=1kg, m2= 10kg, m3=5kg, có nhiệt dung riêng lần lượt là c1 = 2000J/kg.K, c2 = 4000J/kg.K, c3 = 2000J/kg.K và có nhiệt độ là t1 = 6°C, t2 = 40°C, t3 = 60°C. Hãy xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi xãy ra cân bằng. Biết rằng không có chất lỏng nào chuyển thể.
Phần I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Phần II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Lưu ý: Bài giải làm theo cách khác đúng bản chất vật lý vẫn cho điểm tối đa!Thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25đ, không trừ quá 0,5đ/ 1 bài.
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề kiểm tra 1 tiết vật lý 8 học kì 2 NĂM 2022 CÓ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THCS ĐỒNG THỊNH. Đây là bộ Đề kiểm tra 1 tiết vật lý 8 học kì 2, đề kiểm tra 1 tiết vật lý 8 học kì 2 violet... được soạn bằng file word.
Đề kiểm tra 1 tiết vật lý 8 học kì 2 NĂM 2022 CÓ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THCS ĐỒNG THỊNH
Cấp độ Chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | | |||||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | Cấp độ thấp | Cấp độ cao | Cộng | |||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||||||||||
1. Công cơ học- Định luật về công | Khái niệm công, Công thức tính công; Nội dung định luật công. | | | | | ||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % | 1 câu 0,5đ 5% | | | | | | | 1 câu 0,5 điểm 5% | |||||||
2. Công suất- Cơ năng | Khái niệm công suất; Công thức tính công; Khi nào vật có cơ năng | | | | | ||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % | 2 câu 1 10% | | | | | | | | 2 câu 1 điểm 10% | ||||||
3. Cấu tạo của các chất- Đặc điểm chuyển động của nguyên tử, phân tử | | Cấu tạo của các chất; Đặc điểm chuyển động của nguyên tử, phân tử | | | | ||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % | | | 2 câu 1đ 10% | | \ | | | | 2 câu 1 điểm 10% | ||||||
4. Nhiệt năng- Các hình thức truyền nhiệt | Khái niệm nhiệt năng; Các cách làm thay đổi nhiệt năng; Các hình thức truyền nhiệt năng. | | | | |||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % | 2 câu 1đ 10% | | | | | | | | 2 câu 1 điểm 10% | ||||||
5. Công thức tính nhiệt lượng | Sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào các yếu tố; Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào. | | Vận dụng công thức tính nhiệt lượng của vật thu nhiệt để nóng lên. | | | ||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % | 1 câu 0,5đ 5% | | | | | 1 câu 3đ 5% | | | 2 câu 3,5 điểm 35% | ||||||
5. Phương trình cân bằng nhiệt | | Nguyên lý truyền nhiệt; Phương trình cân bằng nhiệt | | Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt tính nhiệt lượng thu vào, tỏa ra, khối lượng, nhiệt dung riêng, nhiệt độ cân bằng. | | ||||||||||
| | | | 1 câu 2đ 20% | | | | 1 câu 1đ 10% | 2 câu 3 điểm 30% | ||||||
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % | 6 câu 3 điểm 30% | 3 câu 3 điểm 30% | 1 câu 3 điểm 30% | 1câu 1 điểm 10% | 11 câu 10 điểm 100% | ||||||||||
PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ TRƯỜNG THCS ĐỒNG THỊNH |
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
Hãy viết vào bài làm chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.
Câu 2: Công thức tính công suất là:
A. P = A.t B. P = A/t C. P = t/A D. P = At
Câu 3: Trong các vật sau, vật nào không có động năng?
A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn. B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
C. Máy bay đang bay. D. Viên đạn đang bay.
Câu 4: Chọn phát biểu sai?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
B. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.
C. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
D. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách.
Câu 5: Khi đổ 300 cm3 rượu vào 450 cm3 nước thì thu được x cm3 hỗn hợp, giá trị của x là ?
A. x< 750 cm3 B. x > 750 cm3 C. x= 750 cm3 D. x= 760 cm3
Câu 6: Dẫn nhiệt là hình thức:
A. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật.
B. Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
C. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.
D. Nhiệt năng được bảo toàn.
Câu 7: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Nhiệt lượng mà vật nhận được hay tỏa ra phụ thuộc vào:
A. khối lượng B. độ tăng nhiệt độ của vật
C. nhiệt dung riêng của chất làm nên vật D. Cả 3 phương án trên
Phần II: TỰ LUẬN (6 điểm).
Câu 9: (2 điểm) Trình bày nguyên lý truyền nhiệt ? Viết phương trình cân bằng nhiệt?
Câu 10: (3 điểm) Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2 lít nước ở 25°C. Biết nhiệt dung riêng của nước và của nhôm lần lượt là c1 = 4200J/kg.K , c2 = 880J/kg.K. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
Câu 11: (1 điểm) Có ba chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau và được trộn lẫn vào nhau trong một nhiệt lượng kế. Chúng có khối lượng lần lượt là m1=1kg, m2= 10kg, m3=5kg, có nhiệt dung riêng lần lượt là c1 = 2000J/kg.K, c2 = 4000J/kg.K, c3 = 2000J/kg.K và có nhiệt độ là t1 = 6°C, t2 = 40°C, t3 = 60°C. Hãy xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi xãy ra cân bằng. Biết rằng không có chất lỏng nào chuyển thể.
--------------------Hết--------------------
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Phần I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | C | B | A | A | A | C | B | D |
Phần II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu | Ý | Nội dung | Điểm |
9 (2 điểm) | Trình được nguyên lý truyền nhiệt | Khi có hai vật truyền nhiệt với nhau thì: + Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. + Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. + Nhiệt lượng do vật này thu vào bằng nhiệt lượng do vật kia tỏa ra. | 1,5 |
Viết được phương trình cần bằng nhiệt | - Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu vào Trong đó: Qtỏa = m1.c1. Δ t1= m1.c1.( t1- tcb) với t1> tcb Qthu vào = m2.c2. Δ t2 = m2.c2.( tcb – t2) với tcb > t2 | 0,5 | |
10 (3 điểm) | Tóm tắt | Nhôm: m1= 0,5kg; c1= 880J/kg.K Nước: V= 2 lít=> m2= 0,2kg; c2= 4200J/kg.K t1= 25°C; t2= 100°C Tính Q=? | 0,25 |
Bài giải | Nhiệt lượng cần để đun 0,5kg nhôm từ 25°C đến 100°C là: Q1 = m1.c1.Δt = 0,5.880. (100 – 25) = 33000(J) Nhiệt lượng cần để đun 2kg nước từ 25°C đến 100°C là : Q2 = m2.c2.Δt = 2.4200.(100 – 25) = 630000 (J) - Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là Q = Q1+ Q2 = 33000 + 604800 = 663000 (J) | 1 1 0,5 | |
Kết luận | Vậy nhiệt lượng cần đun sôi ấm nước là: Q = 663000(J) | 0,25 | |
11 (1 điểm) | Tóm tắt | Chất lỏng 1: m1= 1kg; t1 = 6°C; c1 = 2000J/kg.K Chất lỏng 2: m2= 10kg; t2 = 40°C; c2 = 4000J/kg.K Chất lỏng 3: m3=5kg; t3 = 60°C; c3 = 2000J/kg.K Tính tcb= ? | 0,25 |
Bài giải | - Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ tcb1 < t2 ta có phương trình cân bằng nhiệt: m1c1(tcb1 – t1) = m2c2(t2 – tcb1) =>1.2000.(tcb1- 6)= 10. 400.( 40- tcb1) => tcb1= 38,4 - Sau đó ta đem hỗn hợp trên trộn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ tcb (tcb1<tcb<t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt: (m1c1 + m2c2)(tcb – tcb1) = m3c3(t3 – tcb) => (1.2000 + 10.4000).(tcb – 38,4) = 5.2000.(60 – tcb) => 42000.(tcb– 38,4) = 10000.(60 – tcb) => 4,2.(tcb – 38,4) = 60 – tcb => tcb = 42,6 (°C) | 0,25 0,25 | |
Kết luận | Vậy nhiệt độ cuối cùng của hệ gồm 3 vật trao đổi nhiệt cho nhau là tcb2= 42,6°C | 0,25 |
Lưu ý: Bài giải làm theo cách khác đúng bản chất vật lý vẫn cho điểm tối đa!Thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25đ, không trừ quá 0,5đ/ 1 bài.
XEM THÊM:
- Giáo án bài áp suất khí quyển
- Đề cương môn vật lý lớp 8 học kì 2
- ĐỂ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ LỚP 8 HK2
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 8 HỌC KỲ 1
- Giáo Án Môn Vật Lí 8 Cả Năm
- Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì 1 Vật Lí 8
- Đề kiểm tra vật lý 8 hk1
- Giáo án bồi dưỡng hsg vật lý 8
- Giáo án vật lý 8 theo công văn 5512
- Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 8
- Đề kiểm tra học kì 1 môn vật lý 8
- TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ LỚP 8
- Giáo án bồi dưỡng hsg vật lý 8
- Đề thi học kì 2 vật lý 8
- Đề thi học kì 1 vật lý 8
- bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 8
- ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ LỚP 8
- ĐỀ CƯƠNG HSG VẬT LÝ LỚP 8
- Đề kiểm tra vật lý lớp 8 giữa kì 2
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 VẬT LÝ 8
- ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN VẬT LÍ 8
- Đề thi vật lý 8 giữa kì 2
- Đề cương ôn tập lý 8 giữa học kì 2
- Giáo án điện tử lớp 8 môn vật lý
- Đề kiểm tra giữa kì 2 vật lý 8
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 lý 8
- Đề thi giữa hk2 lý 8 có đáp án
- Đề thi vật lý lớp 8 học kì 2 violet
- Đề cương ôn tập môn lý lớp 8 hk2
- Đề thi cuối học kì 2 môn vật lý 8