- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 NĂM 2021 - 2022 PHÒNG GD&ĐT THANH LIÊM
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong các bài từ bài 1 đến bài 5: Lịch sử và cuộc sống, dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử,Cách tính thời gian trong lịch sử, nguồn gốc loài người, xã hội nguyên thủy.
- Đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong các bài từ bài 1 đến bài 7( từ chương I. Bản đồ đến bài Sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả.)
- Làm căn cứ để điều chỉnh quá trình dạy học.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Kết hợp trắc nghiệm với tự luận
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
PHÒNG GD&ĐT THANH LIÊM | ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022 |
| MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 |
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong các bài từ bài 1 đến bài 5: Lịch sử và cuộc sống, dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử,Cách tính thời gian trong lịch sử, nguồn gốc loài người, xã hội nguyên thủy.
- Đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong các bài từ bài 1 đến bài 7( từ chương I. Bản đồ đến bài Sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả.)
- Làm căn cứ để điều chỉnh quá trình dạy học.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Kết hợp trắc nghiệm với tự luận
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng | |||||
Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Vì sao phải học lịch sử | Trình bày được thời gian quy ước của công lịch. | Phân biệt được các nguồn tư liệu để dựng lại lịch sử. | | | | | |||
Số câu Số điểm % | 1 0.25 2,5% | 1 2,5%0.25 | | 2 câu 0,5đ 5,0% | |||||
Xã hội nguyên thủy | Liệt kê được các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy | Trình bày đặc điểm đời sống vật chất của người nguyên thủy trên đất nước ta | Rút ra được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của xã hội loài người | Đời sống vật chất của người tinh khôn có điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ | | | |