- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,026
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ LỚP 10 HỌC KÌ 1 NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 8 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC ĐÍCH
1. Về kiến thức:
- Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thông qua các ví dụ cụ thể; giải thích được khái niệm thông sử và nêu được nội dung chính của thông sử.
- Nêu được nét khái quát về các lĩnh vực của lịch sử, giải thích được ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực.
- Nêu được khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới.
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng Việt Nam. Giải thích được đối tượng của lịch sử xã hội lịch sử kinh tế Việt Nam.
- Tóm tắt được nét chính của Lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế Việt Nam trên trục thời gian.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới.
+ Trên cơ sở đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tòi khám phá lịch sử
II. HÌNH THỨC: kết hợp trắc nghiệm và tự luận
III. MA TRẬN
Bản đặc tả
BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, LỚP 10. MÔN: LỊCH SỬ
IV. Xây dựng câu hỏi đề kiểm tra
I. PHẦN TỰ LUẬN: 6 ĐIỂM
Hãy điền mốc thời gian vào “trục thời gian lịch sử xã hội Việt nam” sao cho chính
ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ LỚP 10
I. MỤC ĐÍCH
1. Về kiến thức:
- Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thông qua các ví dụ cụ thể; giải thích được khái niệm thông sử và nêu được nội dung chính của thông sử.
- Nêu được nét khái quát về các lĩnh vực của lịch sử, giải thích được ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực.
- Nêu được khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới.
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng Việt Nam. Giải thích được đối tượng của lịch sử xã hội lịch sử kinh tế Việt Nam.
- Tóm tắt được nét chính của Lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế Việt Nam trên trục thời gian.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới.
+ Trên cơ sở đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tòi khám phá lịch sử
II. HÌNH THỨC: kết hợp trắc nghiệm và tự luận
III. MA TRẬN
TT | Chương/ chuyên đề | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||
1 | CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC | I. Thông sử và Lịch sử theo lĩnh vực. | 1 câu TL6đ 60% 16 câu TN 40% 4đ | ||||||||
Khái quát về một số cách trình bày lịch sử truyền thống - Kể chuyện về quá khứ - Lịch sử biên niên Thông sử - Khái niệm - Nội dung chính Lịch sử theo lĩnh vực - Khái quát về lịch sử theo lĩnh vực - Ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực. II. Một số lĩnh vực của lịch sử Việt Nam Lịch sử văn hoá Việt Nam - Đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hóa Việt Nam - Khái lược tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam Lịch sử tư tưởng Việt Nam - Đối tượng, phạm vi của lịch sử tư tưởng Việt Nam - Khái lược lịch sử tư tưởng Việt Nam Lịch sử xã hội Việt Nam - Đối tượng của lịch sử xã hội - Khái lược về xã hội Việt Nam truyền thống và hiện đại Lịch sử kinh tế Việt Nam - Đối tượng của lịch sử kinh tế - Khái lược lịch sử kinh tế Việt Nam | 4 | 1 | 4 | 1 | 4 | 1 | 4 | 1 | |||
Tổng | 4 | 1 | 4 | 1 | 4 | 1 | 4 | 1 | 1 câu TL6đ 60% 16 câu TN 40% 4đ | ||
Tỉ lệ % | 40% | 30% | 20% | 10% |
Bản đặc tả
BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, LỚP 10. MÔN: LỊCH SỬ
TT | Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC | I. Thông sử và Lịch sử theo lĩnh vực. Khái quát về một số cách trình bày lịch sử truyền thống - Kể chuyện về quá khứ - Lịch sử biên niên Thông sử - Khái niệm - Nội dung chính Lịch sử theo lĩnh vực - Khái quát về lịch sử theo lĩnh vực - Ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực. | Nhận biết - Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thông qua ví dụ cụ thể. - Giải thích được khái niệm thông sử. - Nêu được nội dung chính của thông sử. Vận dụng - Biết sử dụng một số phương pháp cơ bản của Sử học thông qua các bài tập cụ thể (ở mức độ đơn giản) Vận dụng cao - Phân biệt được các nguồn sử liệu, biết cách sưu tầm, thu thập, xử lí thông tin, sử liệu để học tập, khám phá lịch sử. | 2TN 1TL | 2TN 1TL | 2TN 1TL | 2TN 1TL |
II. Một số lĩnh vực của lịch sử Việt Nam Lịch sử văn hoá Việt Nam - Đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hóa Việt Nam - Khái lược tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam Lịch sử tư tưởng Việt Nam - Đối tượng, phạm vi của lịch sử tư tưởng Việt Nam - Khái lược lịch sử tư tưởng Việt Nam Lịch sử xã hội Việt Nam - Đối tượng của lịch sử xã hội - Khái lược về xã hội Việt Nam truyền thống và hiện đại Lịch sử kinh tế Việt Nam - Đối tượng của lịch sử kinh tế - Khái lược lịch sử kinh tế Việt Nam | Nhận biết - Nêu được khái niệm và nội dung chính của Lịch sử dân tộc. Nêu được khái niệm và nội dung chính của Lịch sử Việt nam Nhận biết - Giải thích được đối tượng của lịch sử kinh tế. - Tóm tắt được nét chính của lịch sử kinh tế Việt Nam trên đường thời gian. Vận dụng - Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử tư tưởng Việt Nam. - Tóm tắt được nét chính của lịch sử tư tưởng Việt Nam trên đường thời gian. Vận dụng cao - Giải thích được đối tượng của lịch sử xã hội. - Tóm tắt được nét chính của lịch sử xã hội Việt Nam trên đường thời gian. | 2TN 1TL | 2TN 1TL | 2TN 1TL | 2TN 1TL | ||
Tổng | 4TN 1TL | 4TN 1TL | 4TN 1TL | 4TN 1TL | |||
Tỉ lệ | 40% | 30% | 20% | 10% |
I. PHẦN TỰ LUẬN: 6 ĐIỂM
Hãy điền mốc thời gian vào “trục thời gian lịch sử xã hội Việt nam” sao cho chính